3.2.2 .Tính cấp thiết
3.3. Kết quả sau thực nghiệm
Thuận lợi
Khi tiến hành thực nghiệm tại trường PTLC Vinschool, Quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh chúng tơi có nhiều thuận lợi từ sự hỗ trợ của Ban giám hiệu, đồng nghiệp, phụ huynh và học sinh khối lớp 2. Học sinh Khối lớp 2 tại trường đã từng học tập thông qua trải nghiệm nên các em đã có kinh nghiệm và ln thích thú hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao, đảm bảo được các yêu cầu cần đạt trong trị chơi học tập. Ngồi ra, học sinh rất năng động, có đặc điểm phát triển tâm sinh lí, nhận thức, khả năng ngơn ngữ bình thường nên các em rất tích cực, chủ động tham gia trị chơi và biết khai thác trò chơi một cách tốt nhất có thể. Bên cạnh đó, nhà trường được xây dựng theo chuẩn quốc tế nên cơ sở vật chất hiện đại, điều kiện dạy và học tốt, mỗi lớp học chỉ có 30 học sinh, Ban giám hiệu tạo điều kiện; giáo viên năng động, sáng tạo, có chun mơn, nghiệp vụ cao, nhiệt tình giúp đỡ; phụ huynh tích cực hỗ trợ về mặt tài chính và ủng hộ dạy học theo hướng đổi mới;… nên hiệu quả của việc xây dựng và tổ chức trị chơi để dạy học Tốn cao. Đây là những thuận lợi góp phần cho việc xây dựng và tổ chức trò chơi học tập mơn Tốn ở Khối lớp 2 thành cơng.
Khó khăn
Mặc dù được Ban giám hiệu quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho thực nghiệm việc xây dựng và tổ chức trò chơi học tập mơn Tốn ở khối lớp 2 nhưng vẫn cịn tồn tại một số khó khăn nhất định.
- Các em chưa có ý thức tự chuẩn bị bài, ơn tập nội dung bài đã học. - Một số em vẫn còn hiếu thắng, muốn thắng trị chơi nên đã khơng trung thực, xem trước đáp án.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Qua việc nghiên cứu cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn, tổ chức thực nghiệm sư phạm trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tơi rút ra một số kết luận như sau:
1. Về nghiên cứu cơ sở lý luận
Trong dạy học rất cần thiết tổ chức TCHT, nhằm nâng cao chất lượng học và góp phần hình thành nhân cách cho các em, giúp các em củng cố và phát triển vai trị xã hội của mình. Điều này thúc đẩy yêu cầu về việc nghiên cứu cơ sở lý luận của quy trình tổ chức TCHT sao cho việc tổ chức TCHT vừa dễ thực hiện vừa đáp ứng được các mục tiêu đã đề ra.
2. Về thực trạng tổ chức các TCHT mơn Tốn
TCHT mơn Tốn lớp hai nói riêng, ở các mơn học khác nói chung, đã được GV tổ chức, đáp ứng yếu tố vui, tạo khơng khí sinh động. Dù vậy, do GV chưa có biện pháp và quy trình tổ chức TCHT thích hợp nên chưa đáp ứng được yêu cầu tạo hứng thú học tập cho HS.
3. Mức độ phù hợp giữa TCHT mơn Tốn với mục tiêu mơn học
Việc tổ chức trị chơi học tập mơn Tốn, thơng qua q trình thực nghiệm, đã cho thấy mức độ phù hợp rất cao giữa TCHT với mục tiêu môn học. Đa số GV cho rằng việc tổ chức trò chơi học tập cho học sinh thật sự rất cần thiết. Trò chơi đã tạo được sự hứng thú ở HS, thúc đẩy các em tham gia bài học, lĩnh hội kiến thức bài học nhanh. HS đưa ra được mục tiêu bài học và ở cuối bài HS kiểm tra lại được mình đã đạt, chưa đạt được mục tiêu nào. Từ đó, giáo viên có cách điều chỉnh lại q trình tổ chức trị chơi, phổ biến luật chơi, …
4. Ưu điểm, khuyết điểm khi thực hiện
a. Ưu điểm
- HS biết xếp hàng chờ đến lượt của mình.
- HS đã sáng tạo trong việc ghép các hình có sẵn thành một hình mới. - HS rèn được quy tắc và nề nếp khi tham gia trị chơi.
- HS cảm thấy tiết Tốn nhẹ nhàng và gần gũi với mình hơn, từ đó u thích mơn học.
- TCHT đã khơi gợi sự tị mị, tìm tịi, khám phá kiến thức mới cho HS. - TCHT giúp phân hóa được học sinh giỏi, khá (có dạng tốn tư duy ở cuối bài).
b. Khuyết điểm
- GV mất nhiều thời gian tổ chức, chuẩn bị cho tiết học.
- GV phải chuẩn bị nhiều đồ dùng dạy học, đầy đủ các chi tiết, đảm bảo tính cụ thể và bám sát nội dung của từng tiết học.
- GV phải quản lý lớp chặt chẽ hơn vì nếu HS thoải mái, tự do trong tiết học thì sẽ gây ra sự ồn ào, mất trật tự.
- HS có thể chơi không đúng luật do hiếu thắng, muốn chinh phục trị chơi nhanh nhưng tốn ít cơng sức.
Kiến nghị
Đề xuất các biện pháp và quy trình tổ chức TCHT mơn Tốn cho HS lớp hai:
* Về biện pháp
- Giáo dục tính kỷ luật cho HS trong trị chơi, khuyến khích tính tích cực và sự chủ động của các em khi tham gia các hoạt động học tập.
- Bước đầu luyện tập cho HS các KN hoạt động nhóm. - Thiết kế các trị chơi học tập phù hợp với HS lớp hai.
- Thiết kế chuỗi các thao tác thực hiện TCHT (cách chơi, luật chơi) phù hợp với trẻ lớp hai.
- TCHT cần có nội dung đáp ứng với mục tiêu phát triển nhận thức, đáp ứng mục tiêu bài học hay một đơn vị kiến thức. TCHT được tổ chức trong tiết
học như một tình huống dạy học, giúp giải quyết nhiệm vụ dạy học. - TCHT được tổ chức cho đa số hay tất cả HS của lớp tham gia. *Về quy trình tổ chức TCHT trong tiết dạy gồm các bước sau đây: - Bước 1: Giới thiệu tên trò chơi.
- Bước 2: Hướng dẫn cách chơi vừa mô tả vừa thực hành. - Bước 3: Phân cơng HS chơi theo nhóm hay cá nhân. - Bước 4: Hướng dẫn vị trí chơi. Phát, nhận vật liệu chơi.
- Bước 5: Quy định thời gian, hiệu lệnh bắt đầu (GV theo dõi để uốn nắn, giúp đỡ HS kịp lúc để HS chiếm lĩnh KT hay rèn KN).
- Bước 6: Báo hết giờ theo đúng luật chơi (Nhóm làm trước vỗ tay báo hiệu). Hướng dẫn cách trưng bày, trình bày sản phẩm (nếu có).
- Bước 7: Gợi ý cho HS trình bày KT, KN chiếm lĩnh được qua hoạt động trò chơi (Nêu được những sai lầm cần tránh).
- Bước 8: Tổ chức đánh giá, khen thưởng *Về phương hướng mở rộng
- Thiết kế thêm nhiều hình thức trị chơi, đổi mới cách chơi để tạo sự tị mị, tìm tịi, khám phá kiến thức bài học.
- Thiết kế đồ dùng dạy học linh hoạt, sử dụng được nhiều hình thức trị chơi (cây để gắn táo, vườn để gắn cây hoa, …)
- Sử dụng đa dạng các hình (vng, trịn, tứ giác, hình thang, …), trên các hình có ghi đáp án, phép tính để học sinh ghép lại thành một hình mới nhằm kích thích sự sáng tạo của các em.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đỗ Tiến Đạt. Góp phần đổi mới phương pháp dạy học tốn ở tiểu học thơng
qua các bài tốn đố vui và trị chơi học tập. Nghiên cứu giáo dục - số 9/1999.
Trần Quang Đức, Bùi Sỹ Tụng (2000). 150 trò chơi thiếu nhi. Nxb
Giáo dục.
Nguyễn Áng, Đỗ Đình Hoan, Phạm Thanh Tâm (2002). Sách giáo khoa Toán
2, Nxb Giáo dục.
Nguyễn Áng, Đỗ Đình Hoan, Đỗ Trung Hiệu, Phạm Thanh Tâm (2002). Sách
giáo viên Toán 2, Nxb Giáo dục.
Bùi Văn Huệ (2003). Giáo trình tâm lý học Tiểu học. Nxb Đại học
Sư phạm.
Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2003). Tâm lý đại
cương. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
Trần Ngọc Lan (2004). Hệ thống trị chơi củng cố 5 mạch kiến thức tốn ở tiểu học. Nxb ĐHSP.
Tổ chức cứu trợ trẻ em Úc, Thụy Điển (2005). Hoạt động và Trò chơi học tập
mơn Tốn lớp 2.
Viện chiến lược và chương trình giáo dục, Trung tâm nghiên cứu chiến lược và phát triển chương trình giáo dục chuyên biệt (2006). Dạy học hiệu
quả.
Đổi mới phương pháp học ở Tiểu học ( Tài liệu bồi dưỡng giáo viên) (2006). Nxb Giáo dục
Trương Công Thành (2007). Các bài toán lý thú ở tiểu học, Nxb GD. Trần Xuân Bách (2008). Giúp em nâng cao tư duy toán học. Nxb VHTT. Vũ Quốc Chung, Nguyễn Thị Hồng Hà, Đào Thái Lai, Phạm Thanh Tâm
(2008). Các trò chơi học Tốn 1,2,3.
Đặng Quốc Bảo biên soạn (2008) Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục. Nxb Giáo dục
Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Phan Thanh Tâm, Nguyễn Văn Tuấn (2009). Hỏi – Đáp về dạy học Toán 1, Nxb Giáo dục.
Hồ Ngọc Đại (tái bản lần III/2010). Bài học là gì? Nxb Giáo dục.
Nguyễn Thị My (2010). “Nâng cao hiệu quả Tốn cho HS Tiểu học thơng qua một số trị chơi trên trang web violympic”. Tạp chí giáo dục, (243), 42 – 43 – 44.
Lưu Ngọc Sơn (2014). Trò chơi – một phương tiện phát triển trí sáng tạo hiệu quả cho trẻ mẫu giáo.Tạp chí Giáo dục- Bộ Giáo dục và Đào tạo, 334( kỳ 2) Tr.: 22–25
JohnDewey ( 2018 ), Dân chủ và giáo dục, Nxb Tri thức.
Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà. Dạy và học tích cực (2019). Nxb Đại học Sư phạm.
http://ninhbinh.edu.vn/thninhphong/tin-tuc-su-kien/tam-su-nha-giao/phuong- phap-tro-choi-trong-doi-moi-pp-day-hoc-o-tieu-hoc.html Ngày truy cập 28/3/2020.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 PHIẾU KHẢO SÁT
Phiếu hỏi ý kiến về việc tổ chức trò chơi học tập trong tiết dạy học (Phiếu dành cho GV các khối)
Kính gửi: Quý thầy cô
Trong đổi mới phương pháp, theo quý Thầy cô, để tạo điều kiện cho HS có cơ hội hoạt động, chiếm lĩnh kiến thức, rèn kĩ năng và hình thành hứng thú trong học tập thì việc tổ chức TCHT có cần thiết khơng, tổ chức như thế nào để đạt chất lượng, đề nghị q Thầy cơ giáo vui lịng cho ý kiến vào các bảng. Quý thầy cơ vui lịng cho ý kiến bằng cách đánh dấu chéo vào ô chọn hoặc điền vào các dòng.
Bảng 1: Tổ chức trò chơi học tập ngay trong tiết học
Giáo viên dạy khối …
Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Lưỡng lự
Bảng 2: Hình thức và chất lượng tổ chức trị chơi học tập
Gv dạy khối …
Hình thức/Chất lượng Có hiệu quả Ít hiệu quả Không hiệu quả Cá nhân (tất cả tham gia)
Nhóm (tất cả nhóm) Một số HS tham gia
Bảng 3: Tác động của TCHT đến lớp học và học sinh
GV dạy khối …
TCHT tác động/Mức độ tác động Tốt Khá Bình thường Tạo điều kiện cho HS hoạt động
Lớp học sinh động, vui
Nhiều HS thích thú mong được tham gia
HS phát triển các giác quan
Chiếm lĩnh kiến thức kĩ năng một cách tự nhiên và sáng tạo
HS phát triển tư duy
Góp phần hình thành hứng thú học tập HS hứng thú và tích cực
HS hứng thú và kỷ luật
Chất lượng học tập được nâng cao
*Ý kiến khác về
………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………
Bảng 4: Những thuận lợi và khó khăn trong tổ chức trị chơi học tập mơn Tốn ở Tiểu học trong tiết dạy
STT Các vấn đề
Thuận lợi Khó khăn Số phiếu Tỉ lệ Số phiếu Tỉ lệ
1
Tài liệu hướng dẫn tổ chức TCHT mơn Tốn
2 Lựa chọn ND, xây dựng trò chơi
3
ND, HT và PP tổ chức trò chơi đáp ứng KT, KN theo mục tiêu bài
4
Không gian lớp học để tổ chức trò chơi
5 Tính Phong phú của trị chơi
6
Đảm bảo được thời lượng TB của tiết học
7 Chuẩn bị vật liệu cho trò chơi học tập 8 Năng khiếu tổ chức hoạt động của GV 9
Hỗ trợ của nhà trường (vật chất, phi vật chất)
Phiếu hỏi ý kiến về việc tổ chức trò chơi học tập trong tiết dạy học (Phiếu dành cho Quản lí và GV khối Hai)
Kính gửi: Q thầy cơ giáo
Hiện nay việc vận dụng các phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng học tập của học sinh rất được quan tâm, q thầy cơ giáo vui lịng cho biết quan điểm của bản thân về phương pháp trò chơi.
5. Trò chơi học tập là một phương pháp đổi mới, nó giúp cho HS tích cực và chủ động học tập:
Đồng ý
Khơng đồng ý
6. Thời lượng trung bình tổ chức TCHT:
1 lần/ buổi học Vài lần/ tuần 1 lần/ 2 tuần 1 lần/ tháng Khơng có tổ chức
Ý kiến khác: ……………………………………………………….. 7. Khi tổ chức trò chơi học tập ảnh hưởng như thế nào đến tiết học (về
nội dung bài, thời gian, … ) …………………………………………… 8. TCHT được tổ chức nhiều nhất vào
Vào bài Tìm hiểu KT mới Củng cố bài Thay cho một bài tập Tổng kết bài 9. TCHT được tổ chức là do Quý thầy cô:
Tự thiết kế
Theo tài liệu: Có điều chỉnh Giữ nguyên Q thầy cơ vui lịng cho ý kiến bằng cách đánh dấu chéo vào ơ chọn, viết ý kiến vào các dịng.
Phiếu theo dõi chất lượng học của HS (Tiết dạy có tổ chức TCHT)
Để tìm hiểu chất lượng học của HS, độ phấn khích và hứng thú tham gia trò chơi học tập của HS, đề nghị quý thầy cơ vui lịng quan sát HS qua các biểu hiện:
⮚ Họ và tên HS: …………………. Lớp: ……. Trường: ………………
Các biểu hiện Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng Ít khi
Rất chú ý khi nghe thầy cô hướng dẫn bài, cách chơi, luật chơi.
Tập trung suy nghĩ và thao tác trên đồ dùng, vật liệu. Phát biểu trong nhóm, thực hiện nhiệm vụ của TCHT Tích cực hoạt động, để sớm hồn thành nhiệm vụ của cá nhân hay nhóm, đội.
Tình nguyện trình bày sản phẩm hay kết quả.
Lắng nghe ý kiến của nhóm, bạn, ý kết luận của thầy cơ. Điều chỉnh kết quả hay sản phẩm của TCHT được chính xác theo nội dung kiến thức của hoạt động trò chơi.
Xung phong tham gia các trò chơi học tập.
Đặt câu hỏi để tìm hiểu thêm về kiến thức hay kỹ năng đáp ứng mục tiêu bài.
Sau hoạt động trị chơi có sang tạo trong cách học, cách giải bài.
Sinh động, vui, sôi nổi, luyến tiếc khi tiết học hoặc trò chơi chấm dứt.
*Ý kiến khác: ………………………………………………………………… Q thầy cơ vui lịng cho ý kiến bằng cách đánh dấu chéo vào ô chọn, viết ý kiến vào các dòng.
Phiếu theo dõi chất lượng học của HS (Tiết dạy khơng có tổ chức TCHT)
Để tìm hiểu chất lượng học của HS, độ phấn khích và hứng thú tham gia trị chơi học tập của HS, đề nghị q thầy cơ vui lịng quan sát HS qua các biểu hiện:
Họ và tên HS: ……………………. Lớp: ……. Trường: ………………
Các biểu hiện Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng Ít khi Rất chú ý nghe giáo viên giảng bài hay hướng
dẫn BT
Xung phong tham gia đóng góp bài hay giải BT Tập trung suy nghĩ và thao tác trên ĐDHT
Tích cực hoạt động, tự giác hoàn thành nhiệm vụ
Nhận xét về kết quả học tập của bạn. Điều chỉnh kết quả học tập của bản thân. Đặt câu hỏi để tìm hiểu thêm về KT, KN
Sinh động, vui, sôi nổi, luyến tiếc khi tiết học chấm dứt.
*Ý kiến khác: ………………………………………………………………… Quý thầy cơ vui lịng cho ý kiến bằng cách đánh dấu chéo vào ô chọn, viết ý kiến vào các dòng.
Phiếu hỏi ý kiến về việc tổ chức trò chơi học tập trong tiết dạy học Kinh gửi: Quý Thầy cô giáo
Q Thầy cơ vui lòng cho biết các TCHT đã tổ chức đáo ứng yêu cầu sau theo mức nào? Các yêu cầu/Mức độ Các TCHT mơn Tốn lớp 2 đã tổ chức Phù hợp (thuận lợi) Chưa phù hợp (không thuận lợi) Đầy đủ (đa số) Chưa đầy 1. Giải quyết nhiệm vụ học tập
⮚ Phần mở bài
⮚ Tìm hiểu kiến thức mới
⮚ Phần luyện tập (giài quyết bài tập cụ thể)
⮚ Củng cố bài
2. Số lượng HS tham gia TCHT 3. Không gia lớp học
⮚ Sắp xếp tạo không gian
⮚ Điều kiện về CSVC (bàn ghế) 4. Vật liệu
⮚ Cho nhóm đại diện ⮚ Cho nhiều học sinh 5. Thời gian tổ chức 6. Điều khiển TCHT
1. Ý kiến khác ……………………………………………………………….
Quý thầy cơ vui lịng cho ý kiến bằng cách tích vào ô chọn, viết ý kiến vào