Dự kiến hoạt động ngoại khóa ở mỗi buổi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng kĩ thuật của các kiến thức chương cơ sở nhiệt động lực học vật lí 10 THPT nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh​ (Trang 62)

Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú

Buổi 1 - Chọn HS tham gia ngoại khóa, tiến hành chia nhóm, sắp xếp vị trí làm việc của mỗi nhóm. - Thơng báo mục đích của hoạt động ngoại khóa. - Thơng báo quy

định khi tham gia hoạt động ngoại khóa.

- Tóm tắt lý thuyết trong chương “Cơ sở Nhiệt động lực học”. - Thực hiện điều động của GV - Ghi nhận - Ghi nhận - Ghi nhận

Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú - Giao nhiệm vụ cho các nhóm dưới dạng tình huống có vấn đề. - Tổ chức cho các nhóm thảo luận để đưa ra được hướng giải quyết nhiệm vụ. Đồng thời theo dõi, ghi chép các biểu hiện, hoạt động có “tính phát hiện vấn đề” của học sinh. - Nhận nhiệm vụ. - Làm việc nhóm: tham gia thảo luận, đề xuất giả thuyết để giải quyết nhiệm vụ đươc giao.

Tổng kết buổi 1: GV hồn thành việc chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. Các nhóm đưa ra được hướng giải quyết tối ưu cho nhiệm vụ của mình (báo cáo vào cuối buổi 1).

Buổi 2 - Thông báo nội dung, phân bố thời gian hoạt động của buổi ngoại khóa.

- Theo dõi, quan sát, ghi chép các biểu hiện và hoạt động của học sinh. Đồng thời - Ghi nhận - Làm việc nhóm để dự kiến mơ hình sản phẩm

Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú

GV cố vấn, giúp đỡ kịp thời khi các em gặp khó khăn mà không giải quyết được hay đi lệch hướng với mục tiêu ban đầu. (hình vẽ), cách thức hoạt động và các nguyên vật liệu cần sử dụng.

Tổng kết buổi 2: HS báo cáo được mơ hình (dự kiến) của sản phẩm để giải quyết nhiệm vụ của mình. HS thực hiện tìm kiếm các nguyên vật liệu để hiện thực hóa mơ hình của nhóm trong phịng thí nghiệm. Các nguyên vật liệu khơng có trong phịng thí nghiệm, các nhóm phân cơng thành viên về nhà tìm kiếm.

Buổi 3 - GV theo dõi, quan sát các biểu hiện và hoạt động của HS. Đồng thời GV cố vấn, giúp đỡ kịp thời khi các em gặp khó khăn mà khơng giải quyết được. - Các nhóm thực hiện lắp ráp các mơ hình của mình. Thực hiện chạy thử các mơ hình

Tổng kết buổi 3: Các nhóm hồn thành việc lắp ráp các mơ hình và tiến hành chạy thử.

Buổi 4 Các nhóm trình bày sản phẩm, tham gia Hội vui Vật lý. Tổng kết hoạt động ngoại khóa.

Hướng dẫn thảo luận và dự kiến một số khó khăn mà HS mắc phải khi giải quyết nhiệm vụ:

Nhiệm vụ 1: Thiết kế, chế tạo mơ hình tên lửa mini sử dụng nhiên liệu.

Mục đích:

 Phát hiện được thơng tin có chứa vấn đề cần giải quyết trong nhiệm vụ.  Đề xuất được ngun lý hoạt động của mơ hình tên lửa mini và dùng kiến

thức vật lý giải thích được ngun lý hoạt động đó.

 Đề xuất được các mơ hình thiết kế tên lửa mini sử dụng nhiên liệu.  Lựa chọn được mơ hình thiết kế tên lửa tối ưu nhất.

 Sử dụng các ngun vật liệu để hiện thực hóa mơ hình.

 Thể hiện ý kiến cá nhân trong việc đề xuất, lựa chọn, thiết kế, chế tạo mơ hình.

Bảng 2.2. Bảng dự kiến câu hỏi thảo luận giải quyết nhiệm vụ 1 khi tham gia HĐNK

Giáo viên Học sinh Hành vi biểu hiện Giai đoạn 1: GV giao nhiệm

vụ dưới dạng tình huống có vấn đề.

- Nêu tình huống có vấn đề: Bức thư nữ tu sĩ gửi cho Giám đốc NASA phản bác đầu tư tiền bạc cho việc thám hiểm vũ trụ. - Hãy nêu các phương

tiện mà con người sử dụng để tìm hiểu vũ trụ? - Nhận xét về kết quả mà các phương tiện đó đem lại? HS nhận nhiệm vụ, phân tích tình huống để phát hiện vấn đề cần giải quyết

- Trình bày ý kiến với quan điểm của nữ tu sĩ

- Kể tên một số phương tiện, công cụ con người sử dụng để tìm hiểu vũ trụ: kính thiên văn, vệ tinh nhân tạo.

- Nêu ưu và nhược điểm của việc tìm hiểu vũ trụ qua kính Phát hiện và làm rõ vấn đề: - Phân tích được tình huống. - Xác định và làm rõ thông tin - Phát hiện được vấn đề

Giáo viên Học sinh Hành vi biểu hiện

- Vệ tinh nhân tạo được đưa vào trong vũ trụ như thế nào?

Giai đoạn 2: GV cho HS

theo dõi đoạn phim mơ tả q trình phóng tên lửa. Từ đó yêu cầu HS đề xuất mô hình cho thiết kế.

- Lực nào có tác dụng đẩy tên lửa bay vào trong vũ trụ?

- Phản lực đẩy tên lửa chuyển động là do vật nào tác dụng lên?

thiên văn và nhờ vệ tinh nhân tạo.

- Vệ tinh nhân tạo được đưa vào vũ trụ nhờ tên lửa.

HS quan sát, huy động kiến thức để phát hiện nguyên lí cũng như cấu tạo chính của tên lửa qua đoạn phim. Từ đó đưa ra mơ hình tên lửa cần thiết kế.

- Phản lực.

- Tên lửa mang vệ tinh nhân tạo được phóng vào vũ trụ là nhờ luồng khí được phụt ra từ bên trong tên lửa, gây ra lực đẩy làm cho tên lửa chuyển động về hướng ngược lại với

- Phát hiện và làm rõ vấn đề. - Hình thành và kết nối được các vấn đề. - Thu thập thông tin đến việc nhiệm vụ thiết kế tên lửa mini. - Đề xuất và phân tích được các bộ phận chính cấu thành tên lửa. - Biết đặt các câu hỏi có giá trị khi tìm hiểu nguyên lí cũng như cấu tạo của tên lửa

Giáo viên Học sinh Hành vi biểu hiện

- Làm thế nào để có thể đẩy luồng khí từ trong tên lửa ra ngồi để tạo ra phản lực tác dụng lên tên lửa?

- Làm thế nào để đốt nóng được khí trong tên lửa?

- Các bộ phận chính của tên lửa?

Giai đoạn 3: Tìm kiếm và

huy động thơng tin để đưa ra được các nguyên vật liệu tốt nhất phục vụ cho việc hiện thực hóa mơ hình.

- Cần những nguyên liệu nào để chế tạo? (+ Lựa chọn nguyên liệu nào để làm buồng chứa khí? Tại

luồng khí. - Chất khí khi đốt nóng sẽ giãn nở, nếu q trình giãn nở nhanh sẽ tạo ra lực có cường độ lớn.

- Trộn nhiên liệu vào trong buồng khí và sử dụng tia lửa để đốt.

- Buồng khí và đầu đốt.

- Thảo luận đưa ra ý kiến

- Thảo luận, làm việc

- Đánh giá được mơ hình tên lửa do các thành viên trong nhóm đưa ra.

Lựa chọn giải pháp và đánh giá giải pháp

Giáo viên Học sinh Hành vi biểu hiện

sao?

+ Lựa chọn nhiên liệu nào để đốt cháy ? Tại sao?

+ Lựa chọn nguyên liệu nào để làm đầu đốt? Tại sao ? + Lựa chọn nguyên liệu nào để làm bệ phóng? Tại sao?...+)

Giai đoạn 4: Gia công, lắp ráp các nguyên vật liệu để hiện thực hóa mơ hình, chạy thử mơ hình thiết kế. Từ đó chỉ ra được hạn chế của mô hình và đưa ra được cách khắc phục.

nhóm

- Phân cơng nhiệm vụ.

- Tiến hành làm việc cá nhân theo phân công.

- Thực hiện gia công nguyên liệu.

- Thảo luận và tiến hành. - Lắp ráp mơ hình. - Chạy thử. - Đánh giá mơ hình. - Tìm hướng khắc phục. - Đề xuất được cách gia công vật liệu. - Thực hiện giải

pháp và đánh giá giải pháp.

- Phân tích và phát hiện được khuyết điểm của mơ hình. - Đề xuất được cách

khắc phục.

Khó khăn:

- Thiết kế đầu đốt, cần huy động kiến thức Điện trong chương trình Vật lí 9 để lắp ráp mạch.

- Thiết kế hình dạng của tên lửa để tên lửa có thể bay cao.

Nhiệm vụ 2: Thiết kế, chế tạo tua bin hơi nước.

Mục đích:

- Tìm kiếm được thơng tin có chứa vấn đề cần giải quyết ở trong nhiệm vụ. - Phát hiện được các vật dụng, máy móc có sử dụng tua bin hơn nước. - Đề xuất được nguyên lý hoạt động của tua bin hơi nước.

- Đề xuất và lựa chọn được mơ hình thiết kế tua bin hơi nước.

- Tìm kiếm được các nguyên vật liệu để lắp ráp mơ hình tua bin hơi nước. - Lắp ráp được mơ hình tua bin hơi nước hồn thiện từ các nguyên vật liệu

đã có.

- Đề xuất được các phương án cải tiến, chỉnh sửa mơ hình tuabin hơi nước để tăng hiệu quả chuyển hóa năng lượng.

- Thể hiện được ý kiến của cá nhân thơng qua thảo luận, đóng góp trong thiết kế, chế tạo tua bin hơi nước.

Bảng 2.3. Bảng dự kiến câu hỏi thảo luận giải quyết nhiệm vụ 2 khi tham gia HĐNK

Giáo viên Học sinh Hành vi biểu hiện Giai đoạn 1: GV giao

nhiệm vụ dưới dạng tình huống có vấn đề: Ở nhà máy nhiệt điện thì có sự chuyển hóa năng lượng như thế nào? - Tua bin hơi nước dùng để làm gì, nó có ở đâu?

Nhận nhiệm vụ thơng qua tình huống có vấn đề

- Tua bin hơi nước là một thiết bị có tác dụng chuyển hóa Phân tích tình hng để phát hiện và làm rõ vấn đề: - Phân tích được tình huống: ở nhà máy nhiệt điện thì cũng có ngun lí giống như nhà máy thủy điện

Giáo viên Học sinh Hành vi biểu hiện

Giai đoạn 2: GV cho HS

theo dõi đoạn phim mơ tả ngun lí hoạt động của nhà máy nhiệt điện. Từ đó yêu cầu HS đề xuất mơ hình cho thiết kế. - Tua bin hoạt động

dựa theo kiến thức Vật lí nào?

- Nguyên lý hoạt động của tuabin hơi nước?

nhiệt năng thành cơ năng. Nó có ở nồi hơi, nhà máy nhiệt điện.

- Tua bin hơi nước hoạt động dựa theo nguyên lý I nhiệt đông lực học. - Xác định và làm rõ thơng tin: khí đốt được sủ dụng làm nguyên liệu cho máy nhiệt điện - Phát hiện được

vấn đề: Ở nhà máy nhiệt điện cần có bộ phận để chuyển hóa nhiệt năng sang cơ năng. - Phát hiện và làm rõ vấn đề. - Hình thành và kết nối được các vấn đề. - Thu thập thông tin đến việc nhiệm vụ thiết kế tua bin hơi nước.

Giáo viên Học sinh Hành vi biểu hiện

- Các bộ phận chính của tua bin hơi nước?

Giai đoạn 3: Tìm kiếm

và huy động thơng tin để đưa ra được các nguyên vật liệu tốt nhất phục vụ cho việc hiện thực hóa mơ hình.

- Cần những nguyên liệu nào để chế tạo? (+ Lựa chọn nguyên liệu nào để làm nồi hơi? Tại sao? + Lựa chọn nguyên liệu nào để làm chong chóng ? Tại sao?

+ Lựa chọn nguyên liệu nào

- Khi nước được nhận nhiệt lượng từ bên ngoài đạt nhiệt độ sôi, nước bốc hơi. Nếu vẫn được duy trì nhiệt lượng từ ngồi thì sẽ tạo nên áp suất lớn đẩy luồng hơi này ra ngoài tác động lên cánh quạt làm quay cánh quạt.

- Thảo luận đưa ra ý kiến tích được các bộ phận chính cấu thành tua bin hơi nước. - Biết đặt các câu hỏi có giá trị khi tìm hiểu nguyên lí cũng như cấu tạo của tên lửa - Đánh giá được

mơ hình tên lửa do các thành viên trong nhóm đưa ra.

Lựa chọn giải pháp và đánh giá giải pháp

Giáo viên Học sinh Hành vi biểu hiện

để làm vòi phun? Tại sao ?....)

Giai đoạn 4: Gia công, lắp

ráp các nguyên vật liệu để hiện thực hóa mơ hình, chạy thử mơ hình thiết kế. Từ đó chỉ ra được hạn chế của mơ hình và đưa ra được cách

khắc phục. - Thảo luận, làm việc nhóm, chế tạo mơ hình.

- Đề xuất được cách gia công vật liệu. - Thực hiện giải

pháp và đánh giá giải pháp.

- Phân tích và phát hiện được khuyết điểm của mơ hình. - Đề xuất được cách

khắc phục.

Khó khăn:

- Việc chế tạo nồi hơi phải đảm bảo kín.

- Ống dẫn hơi cần có tiết diện nhỏ và kín để tăng vận tốc của hơi nước. - Cánh quạt cần thiết kế mỏng, nhẹ, có tính đà lớn để hơi nước có thể đủ

làm quay cánh quạt.

Nhiệm vụ 3: Thiết kế, chế tạo động cơ Stirling.

Mục đích:

- Tìm kiếm được thơng tin có chứa vấn đề cần giải quyết ở trong nhiệm vụ.

- Phát hiện được các vật dụng, máy móc có sử dụng động cơ Stirling. - Đề xuất được nguyên lý hoạt động của động cơ Stirling.

- Tìm kiếm được các ngun vật liệu để lắp ráp mơ hình động cơ Stirling. - Lắp ráp được mơ hình động cơ Stirling hồn thiện từ các ngun vật liệu

đã có.

- Đề xuất được các phương án cải tiến, chỉnh sửa mơ hình động cơ Stirling để tăng hiệu quả chuyển hóa năng lượng.

- Thể hiện được ý kiến của cá nhân thông qua thảo luận, đóng góp trong thiết kế, chế tạo động cơ Stirling.

Bảng 2.4. Bảng dự kiến câu hỏi thảo luận giải quyết nhiệm vụ 3 khi tham gia HĐNK

Giáo viên Học sinh Hành vi biểu hiện Giai đoạn 1: GV giao nhiệm vụ

dưới dạng tình huống có vấn đề: người phu kéo xe tốn nhiều sức và hiệu quả thấp.

1. Ngày nay có những phương tiện giao thông nào đã khắc phục được hạn chế được khuyết điểm của xe kéo trong đoạn phim?

2. Ở các phương tiện đó, dạng năng lượng chủ yếu nào đã được chuyển hóa thành cơng cơ học, giúp cho “xe” (phương tiện giao thông) chạy? 3. Hãy thiết kế một mơ hình tương tự như các “xe” nói trên, chuyển hóa nhiệt năng thành cơng cơ học, giúp cho xe “chạy”? HS tiếp nhận tình huống Phát hiện và làm rõ vấn đề: - Phân tích được tình huống. - Xác định và làm rõ thông tin - Phát hiện được vấn đề: Cần thiết kế một chiếc xe (động cơ nhiệt) có thể giúp giải phóng sức lao động của

Giáo viên Học sinh Hành vi biểu hiện

Giai đoạn 2: HS theo dõi đoạn phim

mơ tả ngun lí hoạt động của xe máy. Từ đó HS đề xuất mơ hình cho thiết kế.

- Nguyên lý hoạt động của động cơ nhiệt?

- So sánh nhiệt độ T1 của nguồn nóng và nhiệt độ T2 của nguồn lạnh?

- Vậy để bộ phận tác nhân sinh cơng thì cần điều kiện gì?

- Để thiết kế một động cơ nhiệt cần có các bộ phận nào?

- Lấy ví dụ về các động cơ nhiệt trong thực tế? - Bộ phận tác nhân nhận nhiệt lượng Q1 từ nguồn nóng để chuyển hóa thành cơng cơ học A và truyền một phần nhiệt lượng Q2 cho nguồn lạnh. - T1 < T2 - Phải có sự chênh lệch nhiệt độ. - Bộ phận sinh nhiệt (nguồn nóng), bộ phận tác nhân (sinh công), nguồn lạnh. - Xe máy, ô tô, tàu hỏa…các phương tiện sử dụng nhiên liệu: xăng, dầu.

con người và có tốc độ cao. - Phát hiện và làm rõ vấn đề. - Hình thành và kết nối được các vấn đề. - Thu thập thông tin đến việc nhiệm vụ thiết kế động cơ Stirling. - Đề xuất và phân tích được các bộ phận chính cấu thành động cơ Stirling. - Biết đặt các câu hỏi có giá trị khi tìm

Giáo viên Học sinh Hành vi biểu hiện

- Trong động cơ nhiệt: xe máy (ơ tơ), cái gì đóng vai trị là tác nhân? - Khí trong buồng đốt của xe máy

sinh công như thế nào?

- Chuyển động tịnh tiến của pit-tơng làm sao có thể chuyển hóa thành chuyển động quay của bánh xe?

- Chúng ta có thể thiết kế một chiếc xe có nguyên lý hoạt động tương tự như vậy không? (Công thực hiện khi xe di chuyển là nhờ nhiệt lượng sinh ra khi đốt cháy nhiên liệu).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng kĩ thuật của các kiến thức chương cơ sở nhiệt động lực học vật lí 10 THPT nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh​ (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)