III. Những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động gia công
1. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu
1.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng năng suất lao động
Chất lượng sản phẩm và năng suất lao động được xem như nhân tố hàng đầu để các đối tác kí hợp đồng với cơng ty. Hoạt động gia công hàng may mặc của cơng ty có đặc điểm chính là ngun phụ liệu phần lớn do đối tác nước ngoài cung cấp nên chất lượng sản phẩm ở đây thể hiện sự chính xác về các thơng số kỹ thuật đã được quy định trong những sản phẩm mẫu và sự đảm bảo nguyên dạng phẩm chất của nguyên liệu nhập khẩu. Năng suất lao động tác động trực tiếp tới tiến độ hoàn thành hợp đồng, vì vậy việc nâng cao năng suất lao động là biện pháp cần thiết để công ty phát triển mạnh hơn. Những biện pháp để công ty khắc phục những tồn tại trong chất lượng sản phẩm và nâng cao năng suất lao động của công ty là
- Đầu tư thêm dây chuyền sản xuất hiện đại, đổi mới công nghệ theo hướng tiếp cận công nghệ cao, tiến hành thanh lý các thiết bị cũ. Dây chuyền sản xuất hiện đại là yếu tố quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm của công ty. Đầu tư thêm các dây chuyền sản xuất hiện đại, tự động sẽ giúp cho sản phẩm có được chất lượng cao hơn, đồng thời năng suất lao động sẽ tăng lên.
- Kiểm tra quá trình sản xuất đảm bảo sản xuất các sản phẩm đúng yêu cầu kĩ thuật. Đối với các sản phẩm không đạt yêu cầu cần phải loại bỏ ngay. Bên cạnh đó đốc thúc các tổ trưởng tổ sản xuất phải có sự kiểm tra chặt chẽ
các thơng số kỹ thuật ngay từ khi sản phẩm mới ở giai đoạn đầu. Việc kiểm tra trong quá trình sản xuất rất quan trọng, nó giúp cơng ty phát hiện ra những sản phẩm không đủ chất lượng để loại bỏ ra, giúp chất lượng sản phẩm được nâng cao, khơng có sản phẩm lỗi trong lơ hàng xuất khẩu, tạo được uy tín của cơng ty về chất lượng. Vì vậy phịng QA ngồi việc kiểm tra thường xun các quy trình sản xuất thì cũng phải kiểm tra đột xuất tại các dây chuyền nhằm khắc phục ngay những sai sót, tránh trường hợp đến khi hoàn thành xong mới kiểm tra, sẽ mất nhiều thời gian sửa lại số lượng lớn hàng bị hỏng. Bên cạnh việc người cơng nhân làm đúng chất lượng thì các tổ trưởng tổ sản xuất cũng cần được đào tạo để nâng cao ý thức trong việc đọc quy trình sản xuất để cơng nhân làm theo. Ở cơng ty đã có những trường hợp tổ trưởng đọc sai quy trình sản xuất khiến các mã hàng đã được sản xuất xong toàn bộ phải tháo ra sửa lại, làm giảm năng suất lao động và ảnh hưởng tới thu nhập của người lao động.
- Bảo quản, lưu trữ nguyên phụ liệu cẩn thận, tránh những ảnh hưởng làm giảm phẩm chất của nguyên phụ liệu. Ngồi ra, cơng ty cần xây dựng hệ thống kho tàng chắc chắn, đạt tiêu chuẩn về độ ẩm, độ thống và an tồn về các tiêu chuẩn phòng chống cháy nổ, đảm bảo không xảy ra hiện tượng mất mát, hao hụt nguyên phụ liệu và thành phẩm nhập vào kho. Nguyên phụ liệu có chất lượng cao ảnh hưởng lớn tới chất lượng sản phẩm sản xuất ra, vì vậy việc bảo quản nguyên phụ liệu là điều rất cần thiết. Bên cạnh đó, việc bảo quản các thành phẩm cũng rất quan trọng. Nếu trong quá trình sản xuất sản xuất ra các sản phẩm đủ tiêu chuẩn nhưng chỉ vì khâu bảo quản khơng tốt mà chất lượng bị giảm xuống thì cũng ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của công ty. Do vậy các cán bộ phòng QA phải tăng cường kiểm tra chất lượng hàng nhập về, phòng kho vận phải chịu trách nhiệm bảo quản nguyên phụ liệu
và thành phẩm không bị suy giảm phẩm chất. Các thành phẩm trước khi xuất xưởng phải được thực hiện nghiêm ngặt theo hệ thống chất lượng ISO.
- Chia ca sản xuất một cách hợp lí để vừa tạo được năng suất cao mà lại tiết kiệm được chi phí. Các cán bộ quản lý trong phân xưởng phải biết quản lí tốt tiến độ sản xuất trong phân xưởng mình, đảm bảo được tiến độ sản xuất theo đúng kế hoạch. Trong năm 2007, công ty cổ phần May 10 đã thực hiện chia 3 ca sản xuất, khiến cho năng suất lao động tăng 16% cịn chi phí điện giảm 8%. Những cố gắng này của công ty cần được phát huy để giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận cho cơng ty.
- Tăng cường tính chun mơn hóa trong sản xuất để tăng năng suất lao động, tránh tình trạng cơng nhân bộ phận này nghỉ thì điều cơng nhân của bộ phận khác sang làm thay. Như vậy sẽ ảnh hưởng tới năng suất mà lại hay xảy ra các sai sót do cơng nhân khơng thạo việc.
1.3 Nâng cao tính cạnh tranh của cơng ty
Trong xu thế hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, việc nâng cao tính cạnh tranh của cơng ty là một điều tất yếu. Sau một thời gian thực tập tại công ty cổ phần May 10, từ thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, tôi xin đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao tính cạnh tranh của công ty. Cụ thể như sau:
- Không ngừng nâng cao tay nghề của người lao động. Tay nghề lao động của cơng nhân cơng ty được nâng cao sẽ góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm vì chất lượng sản phẩm là một trong những yếu tố quan trọng để xác định tính cạnh tranh của cơng ty cao hay thấp. Bên cạnh đó, cơng ty cũng cần nâng cao chất lượng của ban quản lý sản xuất tại các phân xưởng và đội ngũ thiết kế của công ty. Hàng may mặc là một mặt hàng nhạy cảm với gu thẩm mĩ nên cần có những sản phẩm mang tính thẩm mĩ cao, hợp thời trang,
… Đây sẽ là một điểm mạnh, thu hút được khách hàng nếu cơng ty có một đội ngũ thiết kế giỏi, nắm bắt được xu hướng của thị trường.
- Muốn nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty thì cơng ty cần đảm bảo chất lượng đối với từng mã hàng. Ngoài ra cần xây dựng kế hoạch sản xuất cụ thể, rõ ràng, chính xác nhằm đảm bảo giao hàng đúng thời hạn. Việc sản xuất hàng đảm bảo chất lượng là quan trọng nhưng phải giao hàng đúng thời điểm, tránh tình trạng chậm giao hàng, vừa khiến phải bồi thường do chậm hợp đồng mà cơng ty cịn mất đi uy tín của mình với khách hàng.
- Đảm bảo thực hiện hợp đồng đúng các điều khoản đã kí, khơng để xảy ra tình trạng thiếu hụt sản phẩm sau khi đã xuất hàng vì điều này sẽ làm mất uy tín của cơng ty và tăng chi phí bồi thường, khắc phục. Để đảm bảo được điều này công ty cần kiểm tra kĩ lưỡng số lượng sản phẩm trước khi xuất khẩu, đầu tư công nghệ, xây dựng chiến lược về một số mặt hàng có thế mạnh nhằm tạo ra ưu thế trong cạnh tranh. Nâng cao năng suất lao động, kiểm sốt chặt chẽ chi phí sản xuất nhằm giảm bớt những khoản chi phí khơng cần thiết, nâng cao được hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Đối với những bạn hàng lâu năm, công ty nên có những chính sách ưu ái và thường xun có sự liên lạc để duy trì mối quan hệ. Có thể khơng cần phải tuần nào cũng liên lạc, điều này sẽ gây ra sự khó chịu đối với khách hàng. Cơng ty nên liên lạc hàng tháng, có thể bằng e- mail để cung cấp cho khách hàng những mẫu sản phẩm mới, giá chào gia công đối với các mặt hàng,… Như vậy vừa tránh cho khách hàng qn mất cơng ty mà cịn có thể cung cấp cho họ những thơng tin về công ty, giúp cho sự thương lượng về hợp đồng trở nên nhanh chóng trong một số điều khoản.
1.4 Quản lí và sử dụng vốn có hiệu quả
Cơng ty May 10 có lợi thế là nguồn vốn của cơng ty đa phần là nguồn vốn chủ sở hữu. Lượng vốn kinh doanh của công ty cũng chưa nhiều nên việc
sử dụng nguồn vốn thật hiệu quả đang là một vấn đề trọng tâm đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Các nguồn vốn mà cơng ty có thể huy động xếp theo thứ tự ưu tiên như sau:
- Vốn tự có của cơng ty
- Vốn từ nội bộ cơng nhân viên trong công ty - Nguồn vốn từ phát hành cổ phiếu
- Nguồn vốn vay từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng
Hiện nay, cơng ty cổ phần May 10 mới chỉ phát hành cổ phiếu của công ty cho cán bộ công nhân viên trong công ty và sau 3 năm kể từ khi tiến hành cổ phần hóa thì công ty mới được phát hành cổ phiếu trên thị trường chứng khốn. Như vậy, năm 2008 này là năm cơng ty sẽ được phép phát hành cổ phiếu ra thị trường. Do đó, cơng ty cần có các biện pháp mở rộng phát hành cổ phiếu để thu hút nguồn vốn từ bên ngoài, tiếp cận với các nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng để có thể hỗ trợ vốn cho công ty trong những lúc yêu cầu về vốn lên cao.
Khi công ty đã huy động được nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì việc sử dụng vốn như thế nào cho hiệu quả cao là rất quan trọng.
- Trước hết, cơng ty cần đánh giá tình trạng sử dụng vốn của công ty để đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Sau khi đã đánh giá được thực trạng sử dụng vốn thì cần xây dựng các biện pháp sử dụng tài chính có hiệu quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Các khoản đầu tư của công ty phải được phân bổ một cách hợp lí, tránh đầu tư dàn trải, gây lãng phí mà khơng đạt hiệu quả.
- Đối với các hoạt động đầu tư các tài sản cố định, cơng ty cần thực hiện các biện pháp sau:
•Với các thiết bị mới đưa vào sử dụng, công ty cần tiến hành đào tạo hướng dẫn lao động sử dụng một cách chính xác, áp dụng các biện pháp quản
lý máy móc thiết bị như giao cho một bộ phận quản lý. Mỗi tổ cần cử người đi học kĩ thuật sử dụng máy và người này sẽ có trách nhiệm giải quyết các thắc mắc liên quan đến quá trình vận hành và sử dụng máy.
•Đối với các thiết bị đã hết thời gian thanh lý và được thay bằng thiết bị mới thì cần liệt kê danh sách để tiến hành thanh lý.
Bên cạnh việc sử dụng nguồn vốn, công ty cũng cần lưu ý tới lượng hàng tồn kho và các khoản nợ.
•Đối với lượng hàng tồn kho: Những năm gần đây công ty đã cố gắng giảm bớt lượng hàng tồn kho nhưng giá trị hàng tồn kho vẫn cịn khá lớn. Vì vậy, cơng ty cần có những chính sách để xử lý lượng hàng tồn kho này. Hàng tồn kho là những mặt hàng không đủ tiêu chuẩn để xuất khẩu nên để giảm bớt lượng hàng này, công ty phải nâng cao chất lượng sản phẩm. Đối với những sản phẩm tồn kho, cơng ty có thể tiến hành thanh lí để thu hồi một phần vốn lại cho công ty. Đây là biện pháp nhằm giúp cơng ty giải quyết tình trạng ứ đọng vốn. Tuy nhiên, quan trọng nhất là phải nâng cao chất lượng sản phẩm.
•Đối với các khoản bán chịu, công ty nên hạn chế các khoản thu chậm dài hạn của khách hàng, đồng thời có những biện pháp khơn khéo để thu về những khoản nợ tới hạn.
Ngồi ra, cơng ty cần thực hiện các biện pháp cắt giảm chi phí, sử dụng các tài sản một cách hợp lí, thực hiện hạch tốn đầy đủ chính xác tình hình thu chi tài chính, kiểm tra giám sát q trình thực hiện kế hoạch huy động và sử dụng vốn để đảm bảo kế hoạch sử dụng vốn của công ty, thực hiện kiểm tra định kì để đảm bảo nguồn vốn được sử dụng có hiệu quả, đảm bảo kế hoạch tái đầu tư sản xuất và tăng vòng quay của vốn.
1.5 Mở rộng thị trường nguyên phụ liệu
Thị trường nguyên phụ liệu là thị trường quan trọng đối với bất cứ một doanh nghiệp gia công hàng may mặc nào. Hiện nay, công ty May 10 chưa
hoàn toàn mua nguyên phụ liệu được mà vẫn phải mua theo chỉ định của khách hàng. Điều này là do cơng ty chưa có một thị trường ngun phụ liệu ổn định, chưa cung cấp được nguyên phụ liệu với số lượng lớn và giá cả phải chăng, chất lượng nguyên phụ liệu của công ty cung cấp chưa cao nên không đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. Một nguyên nhân nữa là các đối tác đặt gia cơng đã có mối liên hệ chặt chẽ với các nhà cung cấp của họ và chỉ tin tưởng vào các nhà cung cấp này nên việc cung cấp nguyên phụ liệu trở thành vấn đề rất khó khăn đối với cơng ty. Tuy nhiên việc cung cấp nguyên phụ liệu cho q trình gia cơng là một việc nhất định phải thực hiện bởi nó sẽ làm tăng lợi nhuận lên cao và chủ động trong sản xuất, không phải phụ thuộc vào thời gian cung cấp nguyên phụ liệu của bạn hàng. Để làm được việc đó, cơng ty cần mở rộng thị trường nguyên phụ liệu của mình để đáp ứng được yêu cầu của bạn hàng. Cơng ty có thể thực hiện các biện pháp sau:
- Hợp tác chặt chẽ với nhà cung cấp nguyên phụ liệu nước ngồi và trong nước. Cơng ty cần có các kế hoạch sản xuất rõ ràng cho kì sản xuất sau, tháng sau, q sau sau đó thơng báo cho nhà cung cấp nguyên phụ liệu biết để họ chuẩn bị. Ngồi ra, khi tìm đối tác cung cấp ngun phụ liệu cơng ty phải tìm những đối tác cung cấp có uy tín, khơng được vì tình trạng thiếu ngun phụ liệu và vì muốn mở rộng thị trường nguyên phụ liệu mà kí hợp đồng cung cấp những lơ hàng khơng đủ yêu cầu về chất lượng. Mặt khác, cũng tránh tình trạng cơng ty kí hợp đồng gia cơng rồi mới đi tìm nguồn cung cấp sẽ dễ bị đối tác ép giá.
- Nhà cung cấp nguyên phụ liệu trong nước phải là nhà cung cấp chủ yếu của cơng ty vì nhập ngun phụ liệu trong nước sẽ kiểm tra được thực tế trước khi mua, mặt khác khơng phải chịu chi phí vận chuyển từ nước ngồi về, gây tăng chi phí nguyên phụ liệu, giảm lợi nhuận gia công. Hiện nay các cơng ty dệt trong nước đã có những phát triển tích cực, đầu tư hiện đại hóa
trang thiết bị nên trong tương lai, ngành dệt trong nước có thể đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp may trong nước. Một mặt mở rộng thị trường nguyên phụ liệu bằng cách kí hợp đồng với các doanh nghiệp dệt, mặt khác, công ty tiếp tục tham gia vào chuỗi liên kết các doanh nghiệp dệt may đã có ( ví dụ chuỗi doanh nghiệp sợi Phú Bài, dệt Sơn Trà, nhuộm Yên Mỹ) hoặc tự liên kết với các doanh nghiệp khác để tạo thành chuỗi sản xuất, vừa tiết kiệm chi phí lại chủ động trong khâu chuẩn bị ngun phụ liệu. Ngồi ra, cơng ty có thể tham gia liên doanh, đầu tư vào các cơng ty dệt, sợi để có thể giao hàng khi cần, tiết kiệm được chi phí lưu kho mà giá mua lại rẻ.
- Bộ phận phụ trách thị trường nguyên phụ liệu phải chủ động tìm kiếm thị trường, phối hợp với phịng kĩ thuật để tìm hiểu những yêu cầu kĩ thuật đặt ra đối với nguyên phụ liệu để chủ động tìm kiếm và lựa chọn nhà cung cấp.
- Với các khách hàng đặt gia công, công ty cố gắng thương lượng để giảm bớt tỷ trọng nguyên liệu khách hàng cung cấp hoặc mua nguyên liệu theo chỉ thị của khách hàng, dần tiến tới thỏa thuận công ty sẽ tự cung cấp ngun liệu hồn tồn. Tuy nhiên, cơng ty cũng cần tìm hiểu giá nguyên phụ liệu mà bạn hàng cung cấp, nếu cao hơn giá mà cơng ty có thể cung cấp thì cố