Nằm bên dưới eo biển Manche, đây là đường hầm đường sắt dà

Một phần của tài liệu Báo cáo Tập tài liệu nhà công cộng: Công trình giao thông (Trang 44 - 55)

I. Khái niệm &vai trò:

Nằm bên dưới eo biển Manche, đây là đường hầm đường sắt dà

đây là đường hầm đường sắt dài thứ hai thế giới với tổng chiều dài 50,5 km (sau đường hầm Seikan của Nhật Bản). Nó cũng là tuyến đường hầm có tổng chiều dài phần chìm dưới biển lớn nhất thế giới (37,9 km). Điểm thấp nhất tại hầm có độ sâu 75 m. Được xây dựng vào năm 1988 và hoàn thành vào năm 1994, đường hầm qua eo biển Manche là cầu nối hai nước Anh và pháp. Điểm khởi đầu là Folkestone, Kent của Anh và điểm kết thúc là ở Coquelles, pas-de- Calais, pháp. Sử dụng Eurostar là cách nhanh nhất để đi từ Anh sang pháp. Hành khách chỉ mất vỏn vẹn 20 phút!

Đường hầm Seikan của Nhật Bản

Đây là hầm đường sắt dài nhất thế giới với tổng chiều dài 53,85 km, trong đó phần chìm dưới biển có chiều dài 23,3 km. Nó nằm bên dưới eo biển Tsugaru nối liền hai đảo Honshu và Hokkaido - một phần của tuyến Kaikyo thuộc công ty đường sắt Hokkaido.

Hầm được xây dựng năm 1971 và hoàn thành năm 1988, thuộc sở hữu của Cục Công nghệ, Vận tải và Kỹ thuật đường sắt Nhật Bản và chịu sự điều hành của công ty đường sắt

Hokkaido. Ban đầu, hầm chỉ có các rãnh đường ray hẹp. Nhưng sau khi dự án Hokkaido Shinkansen được khởi cơng vào năm 2005, nó đã được trang bị các rãnh kép và nối với hệ thống Shinkansen. Hầm có 52 km đường ray liên tục với hai nhà ga đầu tiên trên thế giới được xây dựng dưới biển.

Hiện nay, mặc dù đây là tuyến đường hầm giao thông dài nhất thế giới, nhưng sự phát triển của các phương tiện hàng không tốc độ cao và giá rẻ đã khiến hoạt động của hầm chỉ ở mức tương đối. Đến năm 2018, khi tuyến đường hầm Gotthard ở Thụy Sĩ hoàn thành, Seikan cũng sẽ khơng cịn là hầm đường sắt dài nhất thế giới nữa.

Đường hầm Gotthard

Một phần bên trong đường hầm Gotthard.

Dù vẫn còn đang trong giai đoạn xây dựng, hầm Gotthard đã thu hút sự chú ý của cả thế giới. Được xây dựng ở Thụy Sĩ với tổng chiều dài lên tới 57 km, đây sẽ là hầm đường sắt dài nhất thế giới khi nó được hồn thành vào năm 2018. Nhưng điều đặc biệt hơn là đường hầm này được đào xuyên qua dãy Alps -vốn được coi là rào cản giữa Bắc Âu và Nam Âu. Người ta sẽ xây một tuyến đường ray cao tốc nối liền thành phố Zurich của Thụy Sĩ và Milan của Italy. Toàn bộ tuyến này sẽ nằm trên cùng độ cao 500 m so với mực nước biển, cho phép tàu hoả đạt đến tốc độ 240 km/h, rút ngắn thời gian di chuyển từ Zurich đến Milan chỉ còn 2,5 giờ.

Đây là một cơng trình quy mơ lớn với những con số khổng lồ: hơn 2.000 người làm việc 24h/ngày, 365 ngày/năm, chi phí tăng vọt từ 8 tỷ USD theo dự kiến ban đầu lên 15 tỷ USD và có lẽ phải đến năm 2018 mới hoàn thành.

ĐƯỜNG SẮT:

Đường sắt được coi là một trong loại hình vận tải an tồn nhất. Được cải tiến liên tục để từ những chiếc xe gng thơ sơ đến những chuyến tàu có tốc độ hàng trăm km/h. Để được như ngày nay nó phải mất cả ngàn năm để phát triển.

Tuyến đường ray đầu tiên là con đường Diolkos xây dựng thế kỷ thứ 7 trước Công nguyên, dài 6 km dùng chuyển các thuyền qua eo đất Corinth ở Hy Lạp.

William Jessop - Cha đẻ của tuyến đường sắt chở khách đầu tiên Khoảng cách giữa 2 bánh xe là 1435mm, con số này có từ rất lâu. Xa xưa, khi đại quân la mã cổ phái 1 đạo quân sang xâm lược nước anh, mang theo vô số chiến xa sang, chiến xa đi qua đâu là để lại những vết bánh xe sâu và rộng đúng bằng 1435mm. làm xe ngựa người anh rất dễ sa lấy và di chuyển khó khan. Để khắc phục điều đó, người anh đã cải tạo lại khoảng cách của tất cả bánh xe ngựa là 1435mm, truyền thống này lại được làm tiếp như cũ. Đến năm 1825, tuyển đường sắt đầu tiên trên thế giới được khánh thành tại anh có tên là middleton. Khoảng cách ray đường sắt được định rõ rang 1435mm. hiệp hội đường sắt quốc tế đã lấy nó làm con số tiêu chuẩn. nhưng do tính đặc thù và tình hình phát triển, khơng ít nước sử dụng đường ray rộng hẹp trên dưới 1435mm. ví dụ như ở trung quốc, để vận chuyển gỗ từ rừng ra bờ song, họ đã xây dựng 1 tuyến đường sắt có khoảng cách giữa 2 ray là 760mm.

John Blenkinsop - Người thiết kế ra đầu tàu hơi nước

Năm 1811, nhà sáng chế người Anh John Blenkinsop thiết kế thành công đầu tàu hơi nước đầu tiên. dùng chở than. tuyến đường sắt với tên Middleton Railway (đường sắt Middleton) là tuyến đầu tiên trên thế giới sử dụng đầu máy hơi nước cho mục đích thương mại.

Đầu tàu hơi nước trên Tuyến đường sắt Middleton Railway

Năm 1830, đường sắt Liverpool và Manchester hồn thành.Nó là phương tiện vận chuyển trên bộ thống trị gần một thế kỷ cho đến khi máy bay và ơ tơ ra đời.

Đồn tàu chạy qua khe núi Rogers & Flat Creek ở Canada - Một trong những kỳ quan của ngành đường sắt

Những thập niên sau Thế chiến thứ hai, đầu máy dùng động cơ diesel và động cơ điện dần thay thế đầu máy hơi nước.Từ thập kỷ 1960, đường sắt cao tốc bắt đầu xuất hiện ở nhiều nước mà tiên phong là Nhật và Pháp.

Xa xưa, các nhà ga được thiết kế khá đơn giản, khu công năng thì chỉ bao gồm quầy sốt vé, khơng gian sảnh đợi, và được xây dựng trên quy mô nhỏ

Về mặt kiến trúc, chỉ đơn thuần là những mái che đơn điệu, cấu trúc bê tong dầm cột thong thường.

Dưới đây là 1 số hình hảnh về gaxe lửa xưa và nay :

Ngày nay , những cơng trình nhà ga đc thiết kế với quy mơ lớn, đa số có mái phủ che cả đồn tàu. sử dụng giàn khơng gian cho cơng trình. Lắp đặt đèn, phối hợp hài hịa màu sắc, làmcơng trình them hấpdẫn.

về công năng,không chỉ đơn giản chỉ là quầy sốt vé và khu đợi. ho cịn phân ra them rất nhiều khu cơng năng. Bố trí sắp đặt phù hợp với dây chuyền sử dụng !

Dựa vào các tiêu chuẩn kích thước các hoạt động của con người, mà ta có thể đưa ra được các khơng gian của từng khu cơng năng, như quầy sốt vé, quầy lấy hành lý …..

Ánh sang và nhiệt độ cũng là 1 phần quan trọng trong cơng trình. Vd : nhiệt độ phịng đăng kí vé phải là 12 độ c. ánh sang ngày > 1/5 diện tích bề mặt – trích neufert

Một phần của tài liệu Báo cáo Tập tài liệu nhà công cộng: Công trình giao thông (Trang 44 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)