Khơng gian sinh hoạt văn hố mớ

Một phần của tài liệu Báo cáo Tập tài liệu nhà công cộng: Công trình giao thông (Trang 84 - 86)

I. Khái niệm &vai trò:

Khơng gian sinh hoạt văn hố mớ

Nhà ga hàng không thường là nơi một lượng người rất lớn tập trung để tiễn đưa, chờ đón thân nhân, bạn bè và để thưởng thức một môi trường mà theo họ đầy ắp hình ảnh một khơng gian hiện đại, công nghệ cao. Bỏ qua yếu tố thực tiến này là làm mất đi một chức năng của nhà ga hàng không là phô trương một giá trị văn hố tinh thần, một khơng gian sinh hoạt cộng đồng mới xuất hiện trong đời sống của người dân.

Nhà ga Changgi-Singapore ln có các đám cưới được tổ chức tại đây sau đó các đơi un ương tạm biệt bạn bè, gia đình đi hưởng tuần trăng mật. Trên thực tế Changgi được thiết kế, trang trí lộng lẫy như một công viên tráng lệ nên người dân Singapore lựa chọn nơi này

làm nơi sinh hoạt cộng đồng là hồn tồn thích hợp.

Nhà ga hàng khơng, từ những ý nghĩa phân tích trên cần phải được hiểu đúng hơn, đầy đủ hơn trong suy nghĩ của mỗi chúng ta. Chắc chắn khi hiểu được nó ta sẽ thấy thư thái hơn mỗi khi nghe tiếng binh bong của hệ thống thông báo công cộng loan tin Delay chuyến bay

của mình. Khi đó ta sẽ dành thời gian xem xét, ngó nghiêng, tĩnh tâm và suy ngẫm về nhà ga hàng không nơi ta đang hiện hữu lúc bấy giờ mà bớt đi nỗi bực bội.

KTS Santiago Calatrava

Kiến trúc sư Santiago Calatrava sinh năm 1951 tại Valencia, Tây Ban Nha. Ông học nghệ thuật và kiến trúc tại trường Đại học Kiến trúc Valencia (1968-1973), sau đó làm tiến sĩ kỹ thuật tại Đại học ETH Zurich, Thuỵ Sỹ năm 1981. Calatrava mở văn phòng riêng vào cùng năm 1981. Thời gian đầu, ông chủ yếu hành nghề ở Thuỵ Sỹ và Tây Ban Nha, giờ đây, ơng có cơng trình trên hầu hết các nước châu Âu và Mỹ La tinh.

Phong cách kiến trúc Calatrava nằm ở sự kết hợp uyển chuyển và chưa từng có ở nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc và kết cấu cơng trình. Calatrava dùng các đường nét kết cấu để biểu hiện một hình ảnh kiến trúc mà hình ảnh kiến trúc đó ln mang một ý nghĩa. Kiến trúc của ơng được ví như “bài thơ của kiến trúc đương đại”, kết hợp nhuần nhuyễn ba lĩnh vực quan trọng của nghệ thuật kiến trúc, không gian kiến trúc và kết cấu cơng trình. Mỗi tác phẩm kiến trúc của ơng được tạo hình như một tác phẩm điêu khắc hiện đại. Chất thơ cảu tạo hình kiến trúc cơ đọng trong biểu hiện và ngôn ngữ điêu khắc. Những biểu hiện kiến trúc của ơng đều dựa trên tính hợp lý của kết cấu, sự tận dụng ánh sáng hay sử dụng vật liệu. Điều dễ nhận thấy là trong kiến trúc của ông xuất hiện nhiều loại đường nét và mặt cong bậc hai. Các nét vận động theo một quỹ đạo nhất định làm nên hiệu ứng động ảo. Bạn có thể nhận thấy hiệu ứng này khi quan sát lồng chắn của quạt máy đang quay.

Khơng gian kiến trúc của Calatrava thường là phi hình học. Khó có thể nhận thấy rõ ràng giới hạn của các phần tường, trần, sàn, mái…Sự đan quyện của các không gian chức năng, sự xâm nhập của ánh sáng bên ngồi làm cho khơng gian nội thất bên trong biến hố, tạo thành một mảng khơng gian liên tục, liên thơng thị giác trong và ngồi. Vật liệu xây dựng được ông sử dụng dù là bêtông, kim loại hay kính đều vượt khỏi các giới hạn vật lý vốn có. Các trụ, các dầm bêtơng, các mặt cong bêtơng đều nhẹ và có cảm giác như thể có thể bay lên khỏi mặt đất. Các thanh thép trong cấu trúc mái dù to hay nhỏ đều chuyển động khi hiện diện trước mắt ta.

mới. Trước đây, các kỹ sư - kiến trúc sư như Edourdo Torroja, Pier Luigi Nervi, Feliz Candela hay kiến trúc sư Eero Saarinen đã tạo ra các hình thức kiến trúc bêtơng nhẹ và biểu hiện tự do. Từ những năm 70 của thế kỷ XX đến nay, các kiến trúc sư lớn như Kenzo Tange, Renzo Piano, Richard Rogers, Norman Foster cũng đã ứng dụng các thành tựu kết cấu cơng trình để sáng tạo các hình thức kiến trúc mới. Nhưng nhuần nhuyễn và đầy ma thuật như Santiago Calatrava thì chỉ có ơng là người duy nhất. Khơng có kiến trúc sư nào thiết kế nhiều cây cầu nổi tiếng như ơng. Với hơn chục cây cầu có hình dạng động và khẩu độ lớn ở hầu hết các nước châu Âu và Nam Mỹ, ông thực sự là kiện tướng trong việc thiết kế cầu. Calatrava cho ta thấy tạo hình cơng trình là khơng có giới hạn, dù đó là cơng trình kiến trúc hay cây cầu, đập chứa nước, bờ kè hay con mương và cả những con tàu vượt đại dương. Các cơng trình dưới bàn tay ma thuật của Calatrava đều đầy cảm xúc và ấn tượng. Trung thành với ngơn ngữ tạo hình kiến trúc động ảo, kết hợp logic giữa tạo hình kiến trúc và tuyển hình kết cấu, Calatrava đã xố nhồ ranh giới giữa điêu khắc động và kiến trúc động ảo, được mệnh danh là “Chủ nghĩa Biểu hiện duy lý”.

Một phần của tài liệu Báo cáo Tập tài liệu nhà công cộng: Công trình giao thông (Trang 84 - 86)