Các tiêu thức phân loại các nhân tố cấu thành VHKD

Một phần của tài liệu BÀI THẢO LUẬN văn hóa KINH DOANH (Trang 70 - 74)

- Sếp của bạn sẽ ghi nhớ và hài lịng khi bạn hồn thành sớm công việc.

3. Các tiêu thức phân loại các nhân tố cấu thành VHKD

cấu thành VHKD

Chủ thể kinh doanh phải kết hợp đồng thời hai hệ giá trị:

Hệ giá trị thứ nhất: chủ thể kinh doanh lựa chọn và vận dụng

các giá trị có sẵn vào hoạt động kinh doanh để tạo ra sản phẩm hàng hóa dịch vụ như:

- Tri thức, kiến thức, sự hiểu biết

- Ngôn ngữ, niềm tin, tín ngưỡng, tơn giáo - Các giá trị văn hóa truyền thống

- Các hoạt động giao lưu, giao tiếp - Các hoạt động văn hóa tinh thần => Tính kế thừa

Hệ giá trị thứ hai: chủ thể kinh doanh cũng tạo ra các giá trị

của riêng mình:

- Giá trị hữu hình: Giá trị và hình thức mẫu mã sản phẩm, máy móc, thiết bị, nhà xưởng, biểu tượng, khẩu hiệu, nghi lễ, thủ tục, chương trình...

- Giá trị vơ hình: Phương thức tổ chức và quản lí kinh doanh hệ giá trị, tâm lí và thị hiếu tiêu dùng; giao tiếp và ứng xử

trong kinh doanh; chiến lược và mối quan hệ kinh doanh; các qui tắc, sứ mệnh nội qui.

=> Tính phát triển

Triết lí kinh doanh

* KN: Triết lí kinh doanh là những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh thong qua con đường trải nghiệm , suy nghĩ, khái quát hóa của chủ thể kinh doanh và định hướng, chỉ dẫn cho hoạt độn kinh doanh.

*Vai trị:

--Triết lí kinh doanh là một hệ thống bao gồm những giá trị cốt lõi có tính pháp lí và đạo lí tạo nên phong thái đặc thù của chủ thể KD và phương thức phát triển bền vững của hoạt động này.

--Triết lí kinh doanh là một cơ sở để các nhà quản trị đưa ra các quyết định quản lí có tính chiến lược quan trọng trong những tình huống mà sự phân tích lỗ lãi khơng thể giải quyết.

--Triết lí KD là phương tiện để giáo dục và phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động KD.

*Hình thức thể hiện: Triết lí KD có nhiều cách khác nhau, tùy

thuộc vào cách lựa chọn của chủ thể KD như:

-Thể hiện ở một văn bản được in ra thành một cuốn sách nhỏ hoặc dưới dạng một câu khẩu hiệu hoặc bài hát.

-Hoặc tồn tại ở những giá trị niềm tin định hướng cho quá trình kinh doanh

Dù thể hiện ở hình thức nào đi nữa thì TLKD ln trở thành ý thức thường trực trong mỗi chủ thể KD, chỉ đạo những hành vi của họ. *Kết cấu nội dung của triết lí kinh doanh:

-Sứ mệnh và các mục tiêu KD cơ bản

-Các phương thúc hành động để hòn hành được những sứ mệnh và mục tiêu – nhằm cụ thể hóa hơn cách diễn đạt được những sứ mệnh và mục tiêu.

-Các nguyên tắc để tạo ra một phong cách ứng sử, giao tiếp và hoạt động KD đặc thù của DN.

Ví dụ:

Triết lí KD của viettel: - Mỗi khách hàng là một con người –

một cá thể riêng biệt, cần được tôn trọng, quan tâm và lắng nghe , thấu hiểu và phục vụ một cách riêng biệt. Liên tục đổi mới, cùng với khách hàng sáng tạo ra các sản phẩm dịch vụ ngày càng hoàn hảo

Một phần của tài liệu BÀI THẢO LUẬN văn hóa KINH DOANH (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(116 trang)