- Chân thành với đồng nghiệp cùng nhau gắn bó, góp sức xây dựng mái nhà chung.
Đạo đức kinh doanh
Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với người khác, với xã hội. Đạo đức là khuôn mẫu, tiêu chuẩn để xây dựng lối sống, lý tưởng mỗi người.
=> Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh.
Là cơ sở tình cảm và trí tuệ cụ thể định hướng trong các hoạch định và tổ chức kinh doanh để đảm bảo được sự phát triển kinh tế - xã hội cho doanh nghiệp của mình.
Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh
Ln gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của XH Tích cực góp phần giải quyết những vấn
đề chung của xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển. Lao động và sáng tạo
Không dùng các thủ đoạn gian dối để kiếm tiền, giữ chữ tín trong kinh doanh. Chấp hành luật pháp của nhà nước, không làm ăn phi pháp , khơng làm những dịch vụ có hại cho thuần phong mĩ tục.
·Trung thực trong giao tiếp với bạn hàng và người tiêu dùng. Trung thực ngay với bản thân: không hối lộ, tham ô, thụt két, kiếm công vi tự….
Đối với những công sự và dưới tuyến: tôn trọng phẩm giá, quyền lợi chính đáng, tiềm năng phát triển của nhân viên, quan tâm đúng mức, tôn trọng quyền tự do và các quyền hợp pháp khác.
· Đối với khách hàng: tơn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lí khách hàng.
· Đối với đối thủ cạnh tranh: tơn trọng lợi ích của đối thủ. Đạo đức kinh doanh Tính trung thực Tơn trọng con người Trách nhiệm với cộng đồng và xã hội
Vai trò của đạo đức kinh doanh
- Đạo đức kinh doanh chính là yếu tố góp phần tăng sự tin tưởng, thỏa mãn của khách , tăng sự trung thành của nhân viên, điều chỉnh hành vi của doanh nhân, nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp để nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy, muốn đạt được thành cơng bền vững, các doanh nghiệp phải xây dựng được nền tảng đạo đức kinh doanh cho doanh nghiệp mình.
- Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh, vào sự phát triển của doanh nghiệp, tạo ra lợi nhuận cho
doanh nghiệp, góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia, làm hài lòng khách
- Kể từ khi việt nam tham gia quốc tế hóa có nhiều phạm trù mới xuất hiện như: quyền sở hữu trí tuệ, an tồn thực phẩm, đình cơng, thị trường chứng khốn… và vì thế khái niệm đạo đức kinh doanh trở nên phổ biến hơn trong xã hội.
78
Ví dụ: Thực trạng thực phẩm mất an tồn ngày càng trở nên phổ
biến trên thị trường, gây nên những lo lắng cho người tiêu dùng. Khá phổ biến hiện nay, tình hình dụng cụ đo khơng được kiểm định, taximet bị phá niêm chì để chỉnh lại đồng hồ, cột đo nhiệt liệu
gắn thêm thiết bị điều chỉnh dung tích xăng, diezen… một bộ phận nhỏ các doanh nghiệp không thấy tác hại ở việc làm này, song, đa phần các doanh nghiệp đều mất hết đạo dức kinh doanh, quyền và
lợi ích người tiêu dùng bị xâm hại một cách nghiêm trọng.
TAXI TÂN HOÀNG MINH
Tân Hồng Minh là một hãng taxi lớn, có uy tín ở thị trường Sài Gịn, nay đã chuyển sang đầu tư vào Hà Nội, Tân Hoàng Minh đã phát triển khá mạnh với chiến lược phá giá và tập trung vào chất lượng dịch vụ. Hai Lúa là một hãng taxi đối thủ của Tân Hoàng Mai,Hai Lúa đã thực hiện một địn đánh táo bạo. Đó là phá
nhiễu hệ điều hành taxi bằng tần số sóng viễn thơng khiến hệ thống này của Tân Hoàng Minh bị tê liệt nhiều giờ đồng hồ. Vụ việc này đã xảy ra nhiều lần. Mỗi giờ
không điều hành được, hệ thống taxi sẽ gây thiệt hại cho Tân Hồng Minh hàng chục triệu đồng và mất uy tín với khách hàng.