Đây, hãng taxi Hai Lúa đã vi phạm đạo đức kinh doanh dùng thủ đoạn để cạnh tranh với hãng taxi THM, rõ ràng đây không phải là cách thức cạnh tranh

Một phần của tài liệu BÀI THẢO LUẬN văn hóa KINH DOANH (Trang 80 - 83)

cạnh tranh với hãng taxi THM, rõ ràng đây không phải là cách thức cạnh tranh lành mạnh.Và nếu bị phát hiện thì chắc chắn hãng taxi này sẽ có thể ngừng hoạt động ngay lập tức và bị pháp luật xử lý.tại tình huống này chuẩn mực đạo đức đã

bị phá vỡ, sự tôn trọng đối thủ khơng cịn và hành vi trái pháp luật đã lên án hoạt động kinh doanh mà chủ thể đã vi phạm đạo đức kinh doanh nghiêm trọng.

Văn hóa doanh nhân

Văn hóa doanh nhân là tồn bộ các nhân tố văn hóa mà các doanh nhân

chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh của

mình - là nhân tố quyết định và hình thành văn hóa kinh doanh, quản lý và lãnh đạo hoạt động kinh doanh. Tài năng, đạo đức và phong cách của nhà kinh doanh có vai trị quyết định trong việc hình thành văn hóa kinh doanh của chủ thể kinh doanh.

Doanh nhân không chỉ là người quyết định cơ cấu tổ chức và cơng nghệ kinh doanh mà cịn là người sáng tạo ra các biểu tượng, ngôn ngữ, niềm tin,…Do đó, trong q trình xây dựng và phát triển kinh doanh, văn hóa của doanh nhân sẽ được phản chiếu lên văn hóa kinh doanh.

81

Văn hóa doanh nhân

Tơn trọng con người

Coi trọng những nhu cầu, sở thích và tâm lý khách hàng, tôn trọng phẩm giá và tiềm năng phát triển của nhân viên, coi trọng chữ tín trong giao tiếp, quan hệ trong hoạt động kinh doanh.

Đương đầu với thử thách

Content Title

Không ngừng tu dưỡng bản thân, ln có hồi bão và lý tưởng. Từ đó, các doanh nhân sẽ hình thành được lý tưởng nghề nghiệp và quyết tâm vươn lên để thành đạt trong kinh doanh.

Khơng ngại khó, ngại khổ, quyết tâm vượt qua những khó khăn gian khổ mà nghề kinh doanh thường gặp phải.

Tính trung thực

Vươn tới sự hồn hảo

Coi trọng hiệu quả gắn liền với trách nhiệm XH

Để phát triển, các doanh nhân phải không ngừng nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, đồng thời phải có những đóng góp xứng đáng choa xã hội.

Là sự nhất qn giữa nói và làm, khơng dùng các thủ đoạn xấu xa để kiếm lời, coi trọng sự cơng bằng, chính đáng và đạo lý trong kinh doanh.

Tuy nhiên, để thành đạt trong nền kinh tế thị trường thì ngồi

những tiêu chuẩn không thể thiếu về đạo đức, các doanh nhân phải có tài năng kinh doanh:

Một phần của tài liệu BÀI THẢO LUẬN văn hóa KINH DOANH (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(116 trang)