cách mạng ở một số địa phương và bài học cho huyện Gia Lâm
1.3.1. Kinh nghiệm thực hiện chính sách đối với người có cơng vớicách mạng ở quận Ba Đình, thành phố Hà Nội cách mạng ở quận Ba Đình, thành phố Hà Nội
Theo Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 và phương hướng nhiệm vụ năm 2020 của phòng Lao động – Thương binh & Xã hội quận Ba Đình, thành phố Hà Nội:
Lĩnh vực Người có cơng: Đã thực hiện chi trả kịp thời chế độ ưu đãi thường xun cho người có cơng với cách mạng; các chính sách ưu đãi đối với người có cơng đều được triển khai thực hiện đảm bảo đúng chính sách, đúng đối tượng; các chủ trương, chính sách đối với người có cơng được triển khai rộng khắp đến cơ sở thông qua phong trào xây dựng các xã, thị trấn làm tốt công tác chăm sóc người có cơng bằng nhiều hình thức như xây dựng Quỹ “Đền ơn, đáp nghĩa”, xây nhà tình nghĩa, tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa... góp phần nâng cao mức sống hộ gia đình chính sách bằng hoặc cao hơn mức sống tối thiểu của địa phương.
Một số tồn tại: cơng tác tun truyền, phổ biến về chính sách đối với người có cơng chưa thực sự sâu rộng, việc tổ chức triển khai, hướng dẫn thực hiện chính sách ưu đãi người có cơng chưa kịp thời, theo dõi quản lý đối tượng chưa tốt, đặc biệt việc xác lập hồ sơ giải quyết chính sách đối với người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học và giải quyết hồ sơ tồn đọng người có cơng qua các thời kỳ là hết sức khó khăn, văn bản hướng dẫn của Trung ương chưa đồng bộ và thống nhất, cán bộ làm công tác người có cơng cịn kiêm nhiệm nhiều cơng việc; Đề án hỗ trợ xây sửa nhà ở cho hộ gia đình chính sách do một số đối tượng chưa nắm rõ chủ trương và diện đối tượng được hỗ trợ nên kê khai tràn lan, thậm chí cịn nhằm mục đích xin cấp đất ở theo nguyện vọng...
1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho huyện Gia Lâm
Qua thực tế của quận Ba Đình, việc tổ chức thực hiện chính sách đối với người có cơng được quy định chặt chẽ và điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế từ cả nguồn ngân sách lẫn nguồn xã hội hóa. Tuy nhiên, vẫn cịn một số mặt hạn chế cần khắc phục trong cơng tác tun truyền, phổ biến chính sách và việc quản lý, xác lập hồ sơ đối tượng, giải quyết hồ sơ tồn đọng cịn khó khăn. Huyện Gia Lâm có thể tiếp tục học hỏi, đưa chính sách đi vào
chiều sâu có hiệu quả thiết thực, góp phần ổn định chính trị xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của người có cơng với cách mạng tại địa phương mình.
Thứ nhất, nghiên cứu xử lý những bất hợp lý trong quá trình thực hiện, nhất là những vấn đề trực tiếp liên quan đến đời sống người có cơng với cách mạng, phấn đấu từng bước hồn thiện hệ thống chính sách về lĩnh vực người có cơng với cách mạng.
Thứ hai, đẩy mạnh công tác giải quyết tồn đọng về xác nhận người có cơng với cách mạng qua các thời kỳ. Triển khai thực hiện đồng bộ chế độ ưu đãi nhằm nâng cao mức sống người có cơng với cách mạng để bản thân và gia đình họ có mức sống bằng và cao hơn mức sống trung bình của xã hội.
Thứ ba, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra thường xuyên, xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm trong q trình thực hiện bảo đảm chính sách được thi hành cơng bằng, chính xác. Đổi mới cơng tác quản lý nhà nước về ưu đãi xác hội, chú trọng ba nội dung sau: củng cố tổ chức bộ máy, cái cách hành chính theo hướng thủ tục gọn nhẹ, đơn giản, chính xác, chống phiền hà, chống tiêu cực, giải quyết kịp thời những bức xúc, điểm nóng trong lĩnh vực người có cơng với cách mạng, tăng niềm tin của nhân dân đối với chính quyền và đối với chế độ.
Thứ tư, quản lý, tu bổ, nâng cấp các cơng trình ghi cơng liệt sỹ để tỏ lòng biết ơn của đất nước với những người đã hy sinh.
Thứ năm, mở rộng các mơ hình xã hội hố chăm sóc người có cơng với cách mạng, đồng thời động viên sự vươn lên của bản thân, gia đình chính sách trong thời kỳ hội nhập và phát triển, tiếp tục phát huy truyền thống cách mạng trong thời kỳ mới.
Thứ sáu, đẩy mạnh công tác tuyên truyền các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước đối với người có cơng với cách mạng. Sơ kết, tổng kết, nhân rộng các điển hình tiên tiến, biểu dương, khen thưởng kịp thời những tập
thể và cá nhân có nhiều thành tích trong cơng tác thực hiện chính sách người có cơng với cách mạng.
Tiểu kết chương 1
Chương 1 là chương đưa ra những cơ sở lý luận chung của đề tài, trong đó nhấn mạnh các khái niệm người có cơng với cách mạng, chính sách người có cơng với cách mạng, thực thi chính sách đối với người có cơng với cách mạng.
Bên cạnh đó giới thiệu khái qt về đối tượng người có cơng theo Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng, ý nghĩa của thực thi chính sách đối với người có cơng với cách mạng, quy trình thực thi chính sách gồm các bước: Xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện chính sách, phổ biến tuyên truyền chính sách, phân cơng phối hợp thực hiện chính sách, đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm. Những nhân tố ảnh hưởng đến thực thi chính sách người có cơng với cách mạng: Tính chất của vấn đề chính sách, mơi trường kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội, mối quan hệ giữa các đối tượng thực hiện chính sách, tiềm lực của các nhóm đối tượng chính sách, đặc tính của đối tượng chính sách, thực hiện đầy đủ các bước trong quy trình thực thi chính sách, năng lực thực thi chính sách của cán bộ - cơng chức trong bộ máy quản lý nhà nước, điều kiện cơ sở vật chất cần cho q trình thực thi chính sách, sự đồng tình ủng hộ của nhân dân. Những cơ sở lý luận nhằm tạo nền tảng đi sâu phân tích thực trạng ở chương 2, đưa ra giải pháp ở chương 3 luận văn.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI