Khái quát về điều kiện tự nhiên, KT-XH của huyện Vĩnh Bảo thành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở ở huyện vĩnh bảo thành phố hải phòng đến năm 2020 (Trang 57 - 58)

Hình 1.4 : Mơ hình phát triển đội ngũ cán bộ quản lý

2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, KT-XH của huyện Vĩnh Bảo thành

2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, KT-XH của huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng Hải Phòng

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên

Vĩnh Bảo là một huyện ngoại thành nằm ở phía tây nam thành phố Hải Phịng, cách trung tâm thành phố khoảng 40 km, có quốc lộ 10 và quốc lộ 37 chạy qua trung tâm huyện. Vĩnh Bảo có diện tích tự nhiên là 180,5km2; phía bắc và tây bắc giáp tỉnh Hải Dƣơng; phía đơng và đơng bắc giáp huyện Tiên Lãng; phía nam, đơng nam và tây nam giáp tỉnh Thái Bình. Tồn huyện có 30 đơn vị hành chính gồm 29 xã, 1 thị trấn. Dân số gần 20 vạn ngƣời, trong đó 96% là nơng dân nơng thơn.

2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội

* Về kinh tế: Vĩnh Bảo là huyện thuần nông, xa trung tâm thành phố nhƣng diện tích canh tác bình qn 480 m2 ngƣời, đồng chua đất mặn, nghề phụ ít và chủ yếu là làm thuê, xây dựng. Trong những năm qua, thực hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng về phát triển kinh tế - xã hội nông nghiệp nông thôn, kinh tế của huyện đã đạt nhiều thành tựu quan trọng. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển biến qua từng năm, đời sống ngƣời dân đƣợc nâng lên đáng kể. Theo báo cáo thực hiện Nghị quyết Đại hội XXIV Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2011 - 2015. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế khá cao, ổn định, năm sau cao hơn năm trƣớc; bình quân 3 năm tăng 11,73%. Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2011 đạt 8,2 triệu đồng/ngƣời. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch qua các năm có tiến bộ, theo hƣớng giảm tỷ trọng nông nghiệp - thuỷ sản, tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và thƣơng nghiệp - dịch vụ. Đến năm 2012, cơ cấu nông nghiệp - thuỷ sản: 58,1%; công nghiệp - xây dựng: 16,7%; thƣơng mại - dịch vụ: 25,2%. Giá trị sản xuất nơng nghiệp - thủy sản bình qn 3 năm tăng 6,26%. Giá trị sản xuất cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp bình qn 3 năm tăng 18,74%. Quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản tổng giá trị 3 năm đạt 693,763 tỷ đồng, bình quân tăng 20,08%/năm. Giá trị dịch vụ tăng 19,07%/năm.

Tuy nhiên, kinh tế phát triển chƣa vững chắc, hiệu quả sản xuất chƣa cao, huy động nguồn nội lực cho đầu tƣ phát triển chƣa mạnh, sức cạnh tranh, khả năng hội nhập của nền kinh tế, của hàng hố nơng nghiệp cịn thấp. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, chƣa phát huy tốt thế mạnh, tiềm năng của huyện.

* Về văn hoá - xã hội: Đây là quê hƣơng của danh nhân văn hố Nguyễn Bỉnh

Khiêm vì vậy, trong những năm qua, lĩnh vực văn hoá - xã hội của huyện có chuyển biến khá tồn diện. Cơng tác y tế, dân số - kế hoạch hố gia đình, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân đƣợc đẩy mạnh và từng bƣớc nâng lên. Thực hiện có kết quả các chƣơng trình y tế quốc gia, y tế cộng đồng. Mạng lƣới y tế cơ sở đƣợc tăng cƣờng, 100% các xã, thị trấn đã hoàn thành chuẩn quốc gia về y tế. Cơ sở vật chất từng bƣớc đáp ứng đƣợc yêu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân. Cơng tác y tế dự phịng đƣợc tăng cƣờng, không để dịch bệnh xảy ra trên địa bàn. Song chƣơng trình xố đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, số lao động đƣợc đào tạo nghề chất lƣợng thấp. Đời sống của một bộ phận dân cƣ cịn khó khăn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở ở huyện vĩnh bảo thành phố hải phòng đến năm 2020 (Trang 57 - 58)