Khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển độ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở ở huyện vĩnh bảo thành phố hải phòng đến năm 2020 (Trang 98)

Hình 1.4 : Mơ hình phát triển đội ngũ cán bộ quản lý

3.5. Khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển độ

3.5.1. Quy trình khảo nghiệm

Để khẳng định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS huyện Vĩnh Bảo, tác giả thực hiện theo quy trình sau:

Bước 1: Xây dựng phiếu xin ý kiến chuyên gia (đƣợc thể hiện trong phụ lục) Bước 2: Lựa chọn chuyên gia

Tiêu chí lựa chọn: Là cán bộ lãnh đạo, quản lý của Huyện ủy, UBND huyện; các phịng, ban chun mơn của huyện có liên quan đến cơng tác cán bộ trƣờng học; đội ngũ CBQL và giáo viên trƣờng THCS trên địa bàn huyện.

Số lƣợng chuyên gia lựa chọn: tổng số 85 ngƣời:

Bước 3: Lấy ý kiến chuyên gia và xử lý kết quả nghiên cứu

Trên cơ sở mẫu phiếu đã xây dựng, tác giả xin ý kiến các chuyên gia một cách độc lập theo mẫu phiếu đánh giá gồm 2 khía cạnh:

Đánh giá về tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất ở 3 mức độ: Rất cấp thiết; Cấp thiết; Không cấp thiết. Đƣợc xử lý kết quả với cách tính điểm nhƣ sau:

+ Rất cấp thiết = 3 điểm. Cấp thiết = 2 điểm. Không cấp thiết = 1 điểm.

Đánh giá về tính khả thi của các biện pháp đề xuất ở 3 mức độ: Rất khả thi; Khả thi; Không khả thi. Đƣợc xử lý kết quả với cách tính điểm nhƣ sau:

+ Rất khả thi = 3 điểm. Khả thi = 2 điểm. Không khả thi = 1 điểm.

Lập bảng thống kê điểm trung bình cho các biện pháp đề xuất, xếp thứ bậc và đƣa ra kết luận.

3.5.2. Kết quả khảo sát

Kết quả khảo sát tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS đã đề xuất đƣợc thể hiện trong bảng sau.

Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp đã đề xuất Stt Các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL Tính cấp thiết X Thứ bậc Tính khả thi X Thứ bậc Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1 Tăng cƣờng phân cấp, phân nhiệm và phối hợp trong quản lý giữa các chủ thể quản lý trong việc phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS.

63 22 0 2.74 3 45 31 9 2.42 5

2

Đổi mới công tác đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm của CBQL trƣờng THCS trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng theo hƣớng chuẩn hố. 62 18 5 2.67 4 40 40 10 2.33 6 3 Làm tốt công tác quy hoạch đội ngũ CBQL trƣờng THCS 67 18 0 2.79 2 59 16 10 2.58 2 4

Đổi mới công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm CBQL

70 15 0 2.82 1 57 23 5 2.61 1

5

Chú trọng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ CBQL trƣờng THCS trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng theo hƣớng chuẩn hoá.

66 10 9 2.67 4 53 26 6 2.55 3

6

Đổi mới việc thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS.

51 23 11 2.47 6 39 29 17 2.26 7

7

Quan tâm thực hiện chế độ, chính sách đối với CBQL trƣờng THCS trên địa bàn huyện huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng, tạo điều kiện môi trƣờng cho từng cá nhân CBQL phát triển và phấn đấu đạt chuẩn. 52 25 8 2.52 5 50 28 7 2.51 4 Điểm TB chung X 2.63 2.37

Nhận xét: Với kết quả khảo sát chuyên gia ở bảng 3.1 cho thấy các chuyên gia đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS có mức độ cấp thiết rất cao vì với điểm trung bình chung 2.63 (min = 1, max = 3) và có 7/7 biện pháp đề xuất (100%) có điểm trung bình trên 2.0 trong đó có 6/7 biện pháp đề xuất (66.7%) có điểm trung bình trên 2.5. Đặc biệt có 2 biện pháp đƣợc đánh giá tính cấp thiết cao nhất là: Biện pháp: "Đổi mới công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại,

luân chuyển, miễn nhiệm CBQL " có điểm trung bình 2.82 xếp bậc 1/7. Biện pháp:

“Làm tốt công tác quy hoạch đội ngũ CBQL trường THCS” có điểm trung bình 2.79 xếp bậc 2/7.

Mức độ cấp thiết của các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS đã đề xuất tƣơng đối đồng đều, khoảng cách giữa các giá trị điểm trung bình khơng q xa nhau. Điều đó khẳng định để phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS cần phải phối hợp cả 7 biện pháp trên, mỗi biện pháp có những thế mạnh riêng, bổ trợ cho nhau. Nhận xét: Kết quả bảng 3.2 cho thấy ý kiến đánh giá các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS đã đề xuất với điểm trung bình chung 2.37 có tính khả thi tƣơng đối cao, điểm bình quân của các biện pháp đề xuất tập trung, độ phân tán ít từ 2.26 đến 2.61 tất cả các biện pháp đều có điểm trung bình trên 2.0. Mức độ khả thi của các biện pháp đƣợc các chun gia đánh giá khơng giống nhau, đó là tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế của từng cơ sở giáo dục. Các biện pháp đƣợc đánh giá có tính khả thi cao là; Biện pháp:“Đổi mới công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm CBQL” có điểm trung bình 2.61 xếp bậc 1/7; Biện pháp: “Làm tốt công tác quy hoạch đội ngũ CBQL trƣờng THCS” có điểm trung bình 2.58 xếp bậc 2/7. Nhìn chung, kết quả nghiên cứu trên đây khẳng định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL ở trƣờng THCS huyện Vĩnh Bảo đề xuất. Mối quan hệ giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đƣợc thể hiện trong bảng sau.

Bảng 3.2: Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện phát triển đội ngũ CBQL trường THCS.

STT Các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL

Tính cấp thiết Tính khả thi Hiệu số T/b (D) Điểm TB Thứ bậc Điểm TB Thứ bậc 1

Tăng cƣờng phân cấp, phân nhiệm và phối hợp trong quản lý giữa các chủ thể quản lý trong việc phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS.

2.74 3 2.42 5 -2

2

Đổi mới công tác đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm của CBQL trƣờng THCS trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng theo hƣớng chuẩn hố.

2.67 4 2.33 6 -2

3 Làm tốt công tác quy hoạch đội ngũ CBQL

trƣờng THCS 2.79 2 2.58 2 0

4 Đổi mới công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân

chuyển, miễn nhiệm CBQL 2.82 1 2.61 1 0

5

Chú trọng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ CBQL trƣờng THCS trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phịng theo hƣớng chuẩn hố.

2.67 4 2.55 3 1

6 Đổi mới việc thực hiện công tác thanh tra, kiểm

tra phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS. 2.47 7 2.26 7 0

7

Quan tâm thực hiện chế độ, chính sách đối với CBQL trƣờng THCS trên địa bàn huyện huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phịng, tạo điều kiện mơi trƣờng cho từng cá nhân CBQL phát triển và phấn đấu đạt chuẩn.

2.52 6 2.51 4 2

Điểm trung bình chung X 2.63 2.37

Việc tìm ra sự tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL ở trƣờng THCS huyện thành phố Hải Phòng là rất cấp thiết ở góc độ khoa học và cả trong việc áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn.

Để tìm hiểu tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng, tác giả đã sử dụng cơng thức tính hệ số tƣơng quan thứ bậc Spiecman để tính tốn.

2 2 2 6 6.13 1 1 0.767857142 ( 1) 7(7 1) D r N N         

Ghi chú: (R là hệ số tương quan; D là hệ số thứ bậc của đại lượng so sánh; N số đơn vị được nghiên cứu)

Kết quả thu đƣợc hệ số tƣơng quan r = +0.767857142 đã khẳng định mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ CBQL ở trƣờng THCS huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng mà tác giả đã đề xuất là tƣơng quan thuận và rất chặt chẽ. Nghĩa là giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp là rất phù hợp nhau. Ngồi ra chúng ta cịn nhận thấy điểm trung bình chung của tính cần thiết có giá trị 2.63 và tính khả thi có giá trị 2.37. Các mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất đều có giá trị X 2, 0 và độ lệch các giá trị X không lớn lại một lần nữa khẳng định mức độ cấp thiết và mức độ khả thi rất phù hợp nhau.

Biểu đồ 3.1: Thể hiện tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS ở huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng đã đề xuất

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Qua nghiên cứu lý luận về phát triển đội ngũ CBQL và căn cứ vào thực trạng đội ngũ CBQL trƣờng THCS; tác giả đề xuất 7 biện pháp nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng từ nay đến năm 2020 và tạo tiền đề bền vững cho những năm tiếp theo. Các biện pháp tập trung giải quyết vấn đề về chỉ rõ vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện ủy, UBND huyện, phân rõ chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền đƣợc phân cấp của các chủ thể quản lý trong việc phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS, đồng thời tập trung giải quyết vấn đề về số lƣợng và chất lƣợng đội ngũ CBQL trƣờng THCS trên địa bàn huyện. Qua khảo sát, trƣng cầu ý kiến các khách thể cho thấy các nhóm biện pháp đƣợc đề xuất trong luận văn là đúng đắn, cấp thiết và có tính khả thi cao tại huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua lý luận cũng nhƣ thực tế cho thấy, đội ngũ CBQL trƣờng THCS có vai trị hết sức quan trọng, là ngƣời đại diện cho Nhà nƣớc về mặt pháp lý, chịu trách nhiệm trƣớc cơ quan quản lý cấp trên về tổ chức và quản lý toàn bộ hoạt động của nhà trƣờng. Do đó muốn nâng cao chất lƣợng giáo dục thì phải có đội ngũ CBQL có phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống trong sáng, có trình độ về chun mơn và nghiệp vụ, công tác quản lý giỏi. Công tác quy hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS là một nội dung quan trọng trong công tác cán bộ nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp phát triển GD&ĐT.

Công việc của ngƣời CBQL trƣờng THCS rất phức tạp, nhiều áp lực, mỗi ngày họ phải xử lý nhiều vấn đề thực tế xảy ra. Những sự kiện đa dạng mà các CBQL trƣờng THCS phải xử lý vừa chứng minh đƣợc khả năng lãnh đạo của họ nhƣng vừa tạo ra những thách thức khiến họ phải ln tìm tịi giải quyết. Với đặc điểm của CBQL trƣờng THCS, là họ không đƣợc đào tạo một cách bài bản để trở thành CBQL. Con đƣờng hình thành CBQL là qua rèn luyện từ ngƣời giáo viên giảng dạy chuyên môn, đƣợc bổ nhiệm chức vụ CBQL trƣờng và họ vừa làm vừa tích luỹ kinh nghiệm. Vậy làm thế nào để có đội ngũ CBQL trƣờng THCS vừa đủ về số lƣợng, đảm bảo về chất lƣợng.

Một trong những câu trả lời là phải có biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS ngay từ khâu quy hoạch, tạo nguồn, bổ nhiệm cho đến đào tạo bồi dƣỡng để họ có kỹ năng, phƣơng pháp và nghiệp vụ quản lý. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ cần phải có kế hoạch kiểm tra, tự kiểm tra, đánh giá giúp thúc đẩy đƣợc quá trình quản lý, lãnh đạo nhà trƣờng đƣợc tốt hơn và đi đúng hƣớng. Muốn vậy, vấn đề đầu tiên cần quan tâm đó là tăng cƣờng vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền, trong đó có sự phân cấp, phân nhiệm rõ cho từng cơ quan tham mƣu giúp việc, sau đó là đề ra các biện pháp phát triển về số lƣợng và chất lƣợng đội ngũ CBQL trƣờng THCS phù hợp với đặc điểm của từng đơn vị địa phƣơng. Với việc đề xuất 7 biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng đến năm 2020 luận văn đã thực hiện đƣợc mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra.

2. Khuyến nghị

Để triển khai thực hiện 7 biện pháp trên một cách đồng bộ và có hiệu quả tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ CBQL trƣờng THCS trong huyện phát triển đủ về số lƣợng, đảm bảo về chất lƣợng, tác giả xin có một số khuyến nghị sau:

2.1. Đối với Thành uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng

Tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện đối với ngành GD&ĐT thành phố Hải Phòng. Chỉ đạo các quận ủy, huyện ủy, UBND các quận, huyện quan tâm đến công tác giáo dục nhất là công tác phát triển đội ngũ CBQL nhà trƣờng nói chung, đội ngũ CBQL trƣờng THCS nói riêng..Ban hành những chính sách của thành phố nhằm hỗ trợ, khuyến khích, động viên CBQL tích cực học tập, tạo điều kiện cho CBQL trƣờng học đƣợc học tập để nâng cao trình độ về chun mơn, lý luận chính trị và nghiệp vụ quản lý, bồi dƣỡng kiến thức tin học và ngoại ngữ...tiến tới 100% CBQL nhà trƣờng đạt chuẩn tiến kịp yêu cầu đổi mới GD.

2.2. Đối với Sở Giáo dục và đào tạo thành phố Hải Phòng

Tham mƣu với UBND thành phố xây dựng quy hoạch, chiến lƣợc phát triển giáo dục của thành phố trong đó quan tâm phát triển đội ngũ CBQL trƣờng học.

Tăng cƣờng chỉ đạo, hƣớng dẫn phòng GD&ĐT các quận, huyện triển khai thực hiện nghiêm túc Điều lệ nhà trƣờng; việc đánh giá hiệu trƣởng theo chuẩn.

Xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra các hoạt động giáo dục gắn với nội dung thanh tra, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ quản lý của CBQL trƣờng học nói chung, trƣờng THCS nói riêng.

2.3. Đối với Huyện ủy, Uỷ ban nhân dân huyện Vĩnh Bảo

2.3.1. Đối với Huyện uỷ

Tăng cƣờng sự lãnh đạo đối với việc xây dựng và phát triển GD&ĐT của quận; nâng cao nhận thức về vai trò, tầm quan trọng của đội ngũ CBQL trƣờng học trong đó có CBQL trƣờng THCS trong quá trình xây dựng và phát triển giáo dục của huyện. Chỉ đạo Ban Tổ chức Huyện uỷ phối hợp với Phòng Nội vụ, Phòng GD&ĐT huyện, cấp ủy các nhà trƣờng tham mƣu có hiệu quả việc quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng; luân chuyển, điều động; bổ nhiệm; quản lý, kiểm tra, đánh giá nhận xét đội ngũ CBQL trƣờng học nói chung, CBQL trƣờng THCS nói riêng trên địa bàn huyện. Trên cơ sở quy chế làm việc, Huyện ủy, Ban Thƣờng vụ Huyện ủy xây dựng và ban

hành quy chế phối hợp thực hiện công tác cán bộ trƣờng học trên địa bàn huyện, trong đó phân cấp rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan tham mƣu.

2.3.2. Uỷ ban nhân dân huyện

Thực hiện hiệu quả chức năng, thẩm quyền trong việc tuyển dụng, tiếp nhận CB, GV về công tác tại huyện. Thực hiện việc ký và ban hành các quyết định về tuyển dụng, luân chuyển, điều động, bổ nhiệm, khen thƣởng kỷ luật... đối với giáo viên và CBQL trƣờng học trong đó có giáo viên và CBQL trƣờng THCS trên địa bàn huyện theo sự chỉ đạo của Huyện ủy, Ban Thƣờng vụ Huyện ủy.

Chỉ đạo Phòng Nội vụ, Phòng GD&ĐT huyện, BGH các nhà trƣờng thực hiện tốt công tác phối hợp với Ban Tổ chức Huyện ủy trong các khâu về công tác cán bộ trƣờng học trên địa bàn huyện.

2.4. Đối với đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng

Nâng cao nhận thức và xác định rõ vai trò nhiệm vụ của mình, có kế hoạch bồi dƣỡng nâng cao trình độ quản lý, chính trị, tin học, ngoại ngữ. Không ngừng phấn đấu đạt chuẩn, tiến kịp yêu cầu đổi mới giáo dục

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Quốc hội (2005), Luật giáo dục của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2. Bộ GD&ĐT (2007), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở ở huyện vĩnh bảo thành phố hải phòng đến năm 2020 (Trang 98)