2.1. Tổng quan về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và bộ máy quản lý ngân sách và các hoạt động tài chính khác trên địa bàn phƣờng Ghềnh ngân sách và các hoạt động tài chính khác trên địa bàn phƣờng Ghềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
2.1.1. Tổng quan về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của phường Ghềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Ráng, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
2.1.1.1. Tổng quan về đặc điểm tự nhiên của phường Ghềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
Phƣờng Ghềnh Ráng nằm ở cửa ngõ phía Nam của thành phố Quy Nhơn, diện tích tự nhiên 2613,35 ha, phía Đơng giáp Biển Đơng, phía Tây giáp phƣờng Bùi Thị Xuân, phía Nam giáp xã Xuân Hải (thị xã Sông Cầu, tỉnh phú Yên); phía Bắc giáp phƣờng Quang Trung, Nguyễn Văn Cừ. Phƣờng Ghềnh Ráng đƣợc thành lập vào tháng 3/1998 trên cơ sở chia tách từ phƣờng Quang Trung cũ; có địa hình phong phú đa dạng, bờ biển dài trên 11km, có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế dịch vụ du lịch. Mật độ dân cƣ phân bổ khơng đồng đều, có 3.450 hộ gia đình với 13.500 nhân khẩu, đƣợc chia thành 05 khu dân cƣ và 35 tổ dân phố. Đa số nhân dân sống bằng nghề buôn bán nhỏ, kinh doanh dịch vụ du lịch, lao động phổ thông và cán bộ, công chức, viên chức.
2.1.1.2. Tổng quan về đặc điểm kinh tế - xã hội của phường Ghềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
* Về lĩnh vực phát triển kinh tế
Kinh tế của phƣờng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tích cực: nơng lâm thủy sản chiếm 14%, thƣơng mại dịch vụ 41%, các ngành khác 45%; lao động đƣợc chuyển dịch theo hƣớng giảm dần trong lĩnh vực nông nghiệp và tăng dần trong lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ các ngành nghề khác,
từng bƣớc tạo chuyển biến về chất trong cơ cấu kinh tế của địa phƣơng; thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 50 triệu đồng/ngƣời/năm
* Lĩnh vực văn hóa - xã hội
Sự nghiệp giáo dục - đào tạo có bƣớc phát triển khá tồn diện, chất lƣợng giáo dục tiếp tục đƣợc giữ vững, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp ở các bậc học đƣợc nâng lên, trong đó tỷ lệ học sinh tiểu học, THCS tốt nghiệp hàng năm đạt 100%; cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học, cảnh quan môi trƣờng sƣ phạm đƣợc quan tâm đầu tƣ và nâng cấp; tỷ lệ học sinh bỏ học giảm còn dƣới 1%. Phong trào khuyến học, khuyến tài đƣợc phát triển sâu rộng, góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục của địa phƣơng; từ năm 2016 đến nay, 5/5 khu dân cƣ đạt khu dân cƣ khuyến học, phƣờng đƣợc công nhận là phƣờng khuyến học.
Hoạt động văn hóa thơng tin, thể dục thể thao, đài truyền thanh từng bƣớc đƣợc đổi mới. Công tác thông tin tuyên truyền đã bám sát và phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng và các ngày lễ lớn của đất nƣớc. Phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” tiếp tục đƣợc phát triển. Tỉ lệ gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hóa, gia đình hiếu học năm sau cao hơn năm trƣớc. Đến cuối năm 2020, có 4/5 khu phố đạt khu phố văn hóa, duy trì đạt danh hiệu cơ quan văn hóa.
Các chính sách đối với ngƣời có cơng với nƣớc và các đối tƣợng thuộc diện bảo trợ xã hội đƣợc thƣờng xuyên quan tâm. Năm năm qua, ban giảm nghèo của phƣờng đã phối hợp với các tổ chức đồn thể, tích cực chủ động khai thác các nguồn vốn vay với tổng dƣ nợ đạt gần 38 tỷ đồng từ các ngân hàng giúp cho gần 4300 lƣợt hộ vay vốn có điều kiện phát triển kinh tế, vƣơn lên thoát nghèo bền vững. Từ cuối năm 2019, tồn phƣờng khơng còn hộ nghèo, đến nay còn 03 hộ cận nghèo tỷ lệ đạt 0,10%. Các chính sách hỗ trợ khắc phục hậu quả thiên tai bão lụt, hỗ trợ các hộ nghèo, cận nghèo, các đối tƣợng bảo trợ xã hội...đƣợc quan tâm thực hiện, góp phần ổn định đời sống và sinh hoạt của nhân dân [13].