3 Số cuộc thanh tra về việc chấp hành pháp luật về thuế
3.2.4. Nâng cao hiệu quả cơng tác lập dự tốn, chấp hành dự toán, quyết toán ngân sách và các hoạt động tài chính khác của phường Ghềnh Ráng,
tốn ngân sách và các hoạt động tài chính khác của phường Ghềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
3.2.4.1. Nâng cao hiệu quả cơng tác lập dự tốn ngân sách và các hoạt động tài chính khác của phường Ghềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
Xét trong quy trình NS, thì lập dự tốn đƣợc coi là khâu mở đầu có tầm quan trọng đặc biệt và đây là công việc bắt buộc phải thực hiện không thể thiếu trong cơng tác quản lý NS nói chung và quản lý NSX nói riêng. Khâu lập dự tốn NS ở phƣờng ghềnh Ráng vẫn cịn nhiều hạn chế, vì vậy để nâng cao cơng tác lập dự tốn, phƣờng cần quan tâm đến các vấn đề sau:
- Để lập dự toán đúng luật, đúng thẩm quyền quy định thì phƣờng phải nắm đƣợc Luật, chính sách, chế độ và thẩm quyền của mình, biết rõ nội dung, tỷ lệ % phân chia của từng khoản thu mà phƣờng đƣợc hƣởng.
- Phƣờng phải đánh giá đúng tiềm năng của địa phƣơng mình, bám sát vào kế hoạch phát triển KT - XH của tỉnh, huyện, xã đề ra các mục tiêu nhiệm vụ phát triển KT - XH của phƣờng mình trƣớc thời gian xây dựng dự tốn để đảm bảo dự toán sát với thực tế, tránh tình trạng lập quá thấp, hoặc quá cao so với thực tế.
+ Khi lập dự tốn phƣờng cần tính đến các chính sách thay đổi của nhà nƣớc có tác động trong năm kế hoạch, dựa vào tình hình thực hiện dự tốn của năm trƣớc. Tính đến hiệu quả phân bổ nguồn lực, tính đến cơ cấu chi để bố trí nhu cầu chi hợp lý đảm bảo thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ
của chính quyền phƣờng.
+ Dự toán chi NSX phải đảm bảo nguyên tắc: tổng chi không đƣợc vƣợt quá tổng thu NS phƣờng. Đối với chi đầu tƣ phát triển việc lập dự tốn phải căn cứ vào quy hoạch, chƣơng trình, dự án đầu tƣ đã có quyết định đầu tƣ của cấp có thẩm quyền và nằm trong kế hoạch đầu tƣ đã đƣợc HĐND phƣờng quyết định. Ƣu điểm bố trí đủ vốn phù hợp với tiến độ triển khai thực hiện các chƣơng trình dự án. Dự án chi thƣờng xuyên phải căn cứ vào nguồn thu thƣờng xuyên và tuân thủ theo các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi cho cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định.
+ Để đảm bảo chất lƣợng thời gian lập dự tốn chính quyền cấp trên phải có biện pháp xử lý, kỷ luật rõ ràng, quy định văn bản đối với các trƣờng hợp vi phạm trong lập dự toán nhƣ: lập dự toán quá xa so với thực tế, lập dự toán thời gian quá chậm so với quy định.
+ Để tránh sai sót trong khâu lập dự tốn Phịng Tài chính - Kế hoạch cần thẩm định lại dự toán trƣớc khi HĐND xét duyệt, thời gian các kỳ họp HĐND phải quy định sát với thời gian giao dự toán của các cấp NS.
+ Tiếp tục đổi mới nâng cao hiệu quả công tác lập và phê duyệt dự toán, quyết toán NS cũng nhƣ thực hiện cơng khai dự tốn, quyết toán NS hàng năm. Thực tiễn quản lý NS cho thấy, nơi nào thực hiện tốt các quy trình về lập, thảo luận và phê duyệt cũng nhƣ cơng khai dự tốn, quyết tốn NS ở nơi đó có hiệu quả cao. Ngƣợc lại, nơi nào thực hiện không tốt các khâu này thì NS nơi có khó khăn, bị động, thậm chí có khiếu kiện về vi phạm pháp luật. + Dự tốn NS cần đƣợc thảo luận cơng khai, dân chủ rộng rãi mới bao quát hết nguồn thu, nhiệm vụ chi, mọi ngƣời mới hiểu biết và thông cảm với khả năng NS của địa phƣơng, từ đó chủ động nâng cao trách nhiệm trong việc thu NS cũng nhƣ sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả các khoản chi NS. Dự tốn đƣợc lập chi tiết, cụ thể là thƣớc đo công tác điều hành và quyết toán NS, thuận tiện trong việc kiểm tra công tác điều hành và quyết tốn NS.
3.2.4.2. Nâng cao hiệu quả cơng tác chấp hành ngân sách và các hoạt động tài chính khác của phường Ghềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
Khâu chấp hành dự tốn là q trình áp dụng tổng hợp mọi biện pháp nhằm biến các chỉ tiêu thu, chi ghi trong kế hoạch thành hiện thực; khâu này diễn ra trong thời gian dài, chịu ảnh hƣởng của các biến động KT - XH xảy ra trong năm kế hoạch và kết thúc quá trình thực hiện mới biết kết quả. Do đó đây là khâu thƣờng có nhiều vi phạm nhất. Cơng tác chấp hành dự tốn chi NS của phƣờng còn nhiều tồn tại, để tăng cƣờng công tác quản lý chi NSX đạt hiệu quả cao hơn, thì cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:
+ Tiết kiệm và hiệu quả là nguyên tắc hàng đầu trong QLTC. Trong khi nguồn lực có hạn, nhu cầu chi là vơ hạn thì ngun tắc tiết kiệm, hiệu quả có ý nghĩa sống cịn trong QLNS. Song song với các biện pháp tăng thu NS, thì chi NS cũng phải đƣợc tiến hành đổi mới, hoàn thiện. Các khoản chi phải đƣợc kiểm soát đầy đủ chặt chẽ theo đúng nguyên tắc của Luật NSNN. Đảm bảo nguyên tắc chi tiết kiệm, hiệu quả cơ cấu chi hợp lý.
+Thực hiện chi NS đúng mục tiêu trong phạm vi dự toán đƣợc duyệt. Cơng khai dự tốn theo quy định của Luật NSNN.
+Đảm bảo thanh toán đầy đủ các khoản tiền lƣơng, phụ cấp cho cán bộ chuyên trách, công chức, bán chuyên trách từ phƣờng đến khu vực, các chính sách quốc phòng an ninh, an sinh xã hội.
+Cân đối chi hoạt động thƣờng xuyên đúng quy định, kịp thời, tiết kiệm, hiệu quả. Tổ chức điều hành, quản lý chi NS chặt chẽ, tiết kiệm, chủ động điều hành đảm bảo cân đối chi NS địa phƣơng, chi NS theo dự toán đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt và khả năm thu NS.
+Tăng cƣờng công tác quản lý chi NSNN, đảm bảo chặt chẽ, tiết kiệm các khoản chi thƣờng xuyên chƣa thực sự cần thiết để dành nguồn thực hiện chế độ chi tăng mức lƣơng cơ sở từ tháng 7/2019.
lý hành chính tại cơ quan theo Nghị định 130/2005 và Thơng tƣ số 71/2014. + Rà sốt, sắp xếp các nhiệm vụ chi, cắt giảm tối đa các khoản chi chƣa cần thiết đúng quy định. Cần sắp xếp, củng cố bộ máy chính quyền xã đảm bảo bộ máy quản lý vừa gọn nhẹ vừa hiệu quả, nhằm tiết kiệm cho chi quản lý hành chính, thực hiện khoán chi để hạn chế đến mức tối đa các khoản chi không cần thiết nhƣ: mua sắm, hội nghị, tiếp khách, điện thoại… khoản chi tiết kiệm đƣợc chi thu nhập tăng thêm góp phần nâng cao thu nhập cho cán bộ công chức phƣờng.
+ Mọi khoản chi tiêu của NS phƣờng phải đƣợc kiểm soát chặt chẽ hơn nữa qua KBNN nhằm thực hiện cho đúng mục đích, đúng kế hoạch, đúng yêu cầu. Chống chi tiêu bừa bãi, lăng phí tiền của nhân dân. Tất cả các khoản chi phải đƣợc thực hiện công khai, ghi chép đầy đủ vào sổ sách kế toán.
+ Cần hạn chế việc cấp phát NS phƣờng bằng hình thức rút tiền mặt, chỉ cho rút tiền mặt với các khoản chi nhỏ và tăng cƣờng phƣơng thức thanh toán trực tiếp cho các đơn vị cung cấp hàng hố, dịch vụ cho chính quyền phƣờng.
+ Cần giám sát chặt chẽ việc sử dụng NS, đảm bảo đúng mục đích, đúng đối tƣợng và đúng chính sách chế độ của Nhà nƣớc. Nâng cao hiệu quả sử dụng NS, đảm bảo tiết kiệm, chống lăng phí trong chi tiêu NS.
+ Sắp xếp bố trí cơ cấu chi NS hợp lý, thích ứng với yêu cầu phát triển KT - XH của địa phƣơng. Trong khi nguồn lực có hạn, cần thực hiện thứ tự ƣu tiên các nhiệm vụ chi.
3.2.4.3. Nâng cao hiệu quả cơng tác quyết tốn ngân sách và các quỹ tài chính c ng ngồi ngân sách nhà nước của phường Ghềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
Quyết tốn NS và các quỹ tài chính cơng ngồi NSNN phƣờng là khâu cuối cùng trong quy trình quản lý NS và quản lý các quỹ tài chính cơng ngồi NS của phƣờng và nó cũng có vai trị quan trọng. Bởi nếu làm tốt khâu này thì mới đánh giá đƣợc chính xác kết quả của q trình thực hiện phản ánh những
mặt đƣợc và chƣa đƣợc của cơng tác thu chi, từ đó mới đề ra đƣợc các chính sách hợp lý, biện pháp khả thi cho quy trình NS tiếp theo và ngƣợc lại. Vì vậy để khâu cuối cùng của quy trình NS kịp thời có có chất lƣợng, phƣờng cần đảm bảo mọi hoạt động thu, chi tài chính của các quỹ tài chính cơng ngồi NS và NS đều theo dõi, hạch toán rõ ràng theo đúng quy định về kế toán NS cấp xã của Luật NSNN.
Mẫu biểu báo cáo, mẫu sổ sách cần khoa học, đơn giản dễ tổng hợp, phịng Tài chính - kế hoạch thành phố cần thẩm định báo cáo quyết toán của phƣờng sớm hơn nữa trƣớc khi đƣa ra HĐND phƣờng duyệt. Cơng khai dự tốn, quyết toán theo quy định của Luật NSNN. Để thực hiện cơng tác khóa sổ và quyết toán hằng năm, UBND xã thực hiện các việc sau đây:
+ Ngay trong tháng 12 phải rà soát tất cả các khoản thu, chi theo dự tốn, có biện pháp thu đầy đủ các khoản phải thu vào NS và giải quyết kịp thời các nhu cầu chi theo dự toán. Trƣờng hợp có khả năng hụt thu phải chủ động có phƣơng án sắp xếp lại các khoản chi, sử dụng dự phịng và các nguồn tài chính tự có hợp pháp khác để đảm bảo cân đối NS phƣờng;
+ Phối hợp với KBNN nơi giao dịch đối chiếu tất cả các khoản thu, chi NS và các quỹ tài chính cơng ngồi NS trong năm, bảo đảm hạch tốn đầy đủ, chính xác các khoản thu, chi theo mục lục NSNN, kiểm tra lại số thu đƣợc phân chia giữa các cấp NS theo tỷ lệ quy định;
+ Đối với các khoản tạm thu, tạm giữ (nếu có) phải xem xét xử lý hoặc hồn trả; trƣờng hợp chƣa xử lý đƣợc, thì phải làm thủ tục chuyển sang năm sau;
+ Các khoản thu, chi phát sinh vào thời điểm cuối năm đƣợc thực hiện theo nguyên tắc: Các khoản thu phải nộp chậm nhất trƣớc cuối giờ làm việc ngày 31 tháng 12. Nếu nộp sau thời hạn trên, phải hạch toán vào thu NS năm sau. Nhiệm vụ chi đƣợc bố trí trong dự tốn NS năm chỉ đƣợc chi trong niên độ NS năm đó; các khoản chi có trong dự tốn đến hết ngày 31 tháng 01 năm sau chƣa thực hiện, không đƣợc chuyển sang năm sau chi tiếp, trừ một số
khoản chi đƣợc chuyển nguồn sang năm sau theo quy định tại Khoản 1, 2 Điều 43 Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21 tháng 12 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật NSNN để thực hiện và hạch toán kế toán, quyết toán vào NS năm sau;
+ Số dƣ tài khoản tiền gửi của NS xã đến hết ngày 31 tháng 12 (nếu có) đƣợc chuyển sang NS năm sau sử dụng theo chế độ quy định.