3 Số cuộc thanh tra về việc chấp hành pháp luật về thuế
3.2.2. Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân phường Ghềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định trong quản lý
phường Ghềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định trong quản lý ngân sách và các hoạt động tài chính khác
3.2.2.1. Trách nhiệm cụ thể của Hội đồng nhân dân phường Ghềnh Ráng trong quản lý ngân sách nhà nước và các hoạt động tài chính khác trên địa bàn phường
Quyết định dự tốn thu NSNN trên địa bàn; dự toán thu, chi NSĐP và phân bổ dự tốn NS cấp mình; phê chuẩn quyết tốn NSĐP; các chủ trƣơng, biện pháp để triển khai thực hiện NSĐP và điều chỉnh dự toán NSĐP theo quy định của pháp luật; giám sát việc thực hiện NS đã đƣợc HĐND quyết định.
3.2.2.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân phường trong quản lý ngân sách nhà nước và các hoạt động tài chính khác trên địa bàn phường
Thứ nhất, tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo toàn diện của cấp ủy Đảng đối với hoạt động của HĐND. Việc bố trí cán bộ Đảng giữ các chức danh Thƣờng
trực HĐND là hết sức cần thiết nhằm bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với HĐND và nâng cao vị thế của HĐND, góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động của HĐND. Qua đó, tạo sự thống nhất trong lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng trong đó có cơng tác tài chính của phƣờng
và đại biểu HĐND. Thƣờng trực HĐND phát huy tốt vai trò trong việc điều hòa,
phối hợp, chỉ đạo 2 Ban HĐND phƣờng chú trọng công tác thẩm tra báo cáo, tờ trình, dự thảo nghị quyết trình tại kỳ họp, chủ động rà soát kỹ nội dung, đƣa ra những vấn đề còn vƣớng mắc, chƣa đúng quy định của pháp luật về tài chính phƣờng để giúp cho đại biểu có thêm thơng tin, định hƣớng trong việc xem xét, thảo luận và quyết định. Thƣờng xuyên theo dõi, giám sát chặt chẽ việc tổ chức triển khai thực hiện, kịp thời phát hiện và đề xuất biện pháp chấn chỉnh những tồn tại, hạn chế trong QLTC. Các đại biểu HĐND theo dõi giám sát các cơ quan chức năng trong việc thực hiện quy định của pháp luật, nghị quyết HĐND, việc trả lời, giải quyết các ý kiến, kiến nghị của cử tri liên quan đến tài chính; nghiên cứu sớm các tài liệu, văn bản trình tại các kỳ họp HĐND để tham gia ý kiến thảo luận có chất lƣợng; tích cực tham gia chất vấn tại kỳ họp và các hoạt động giám sát, hoạt động tiếp xúc cử tri theo quy định...
Thứ ba, không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả trong việc thực hiện chức năng quyết định và giám sát của HĐND. Xác định đúng
vấn đề cần quyết định để nâng cao hiệu lực, hiệu quả các nghị quyết của HĐND; Thƣờng xuyên đổi mới công tác điều hành của chủ tọa kỳ họp theo hƣớng tạo môi trƣờng cho đại biểu phát huy trí tuệ, tinh thần trách nhiệm tham gia thảo luận, góp ý thẳng thắn về nội dung các tờ trình, dự thảo nghị quyết; chủ tọa gợi ý, định hƣớng xem xét những vấn đề còn những ý kiến khác nhau để đi đến thống nhất cao của đại biểu trong kỳ họp về QLTC; có báo cáo tóm tắt để trình bày, dành thời gian thỏa đáng cho thảo luận và chất vấn, trả lời chất vấn... Trong hoạt động giám sát, cần tập trung vào những lĩnh vực bức xúc đang đƣợc cử tri quan tâm về tài chính phƣờng.
Thứ tư, xây dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa Thường trực HĐND với UBND, UBMTTQVN và các bộ phận chuyên m n liên quan đến tài chính phường. Thƣờng trực HĐND chủ động thực hiện theo Quy chế phối hợp với
hiện một số nội dung nhƣ: dự kiến nội dung, chƣơng trình các kỳ họp, hoạt động tiếp xúc cử tri, chất vấn, giám sát, tổ chức kỳ họp, giải quyết các vấn đề phát sinh giữa hai kỳ họp...
Thứ năm, sự quan tâm bồi dưỡng, nâng cao năng lực, kỹ năng hoạt động cho đại biểu HĐND về lĩnh vực tài chính. Hiệu quả hoạt động của
HĐND phụ thuộc rất lớn vào chất lƣợng và hiệu quả hoạt động của các đại biểu HĐND, nhất là đại biểu chuyên trách. Vấn đề bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng, nâng cao năng lực hoạt động của đại biểu HĐND đƣợc đặt lên hàng đầu, đây là một giải pháp cơ bản góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan dân cử ở địa phƣơng.