Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 2914.18 ha. Hiện trạng sử dụng đất của xã Trường Hà được thể hiện trong bảng 4.2:
Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất của xã Trường Hà năm 2016
STT Mục đích sử dụng đất Mã (kí hiệu) Hiện trạng (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích tự nhiên 2914,18 100,00 1 Đất nông nghiệp NNP 2669,42 91,60
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 247,16 9,25
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 244,49 9,15
1.1.1.1 Đất trồng lúa LUC 153,63 5,75
1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 90,87 3,40
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 2,66 0,09
1.2 Đất lâm nghiệp LNP 2419,16 90,62
1.2.1 Đất rừng phòng hộ RPH 1085,69 40,67
1.2.2 Đất rừng đặc dụng RDD 1333,47 49,95
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 3,11 0,11
2 Đất phi nông nghiệp PNN 225,19 7,72
2.1 Đất ở OCT 21,33 9,47
2.1.1 Đất ở nông thôn ONT 21,33 9,47
2.2 Đất chuyên dùng CDG 166,19 73,79 2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 0,16 0,07
2.2.2 Đất quốc phòng CQP 42,51 18,87
2.2.3 Đất xây dựng cơng trình sự nghiệp DSN 1,87 0,83 2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông
nghiệp CSK 0,06 0,02
2.2.5 Đất sử dụng vào mục đích cơng
cộng CCC 121,58 53,98
2.3 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 0,53 0,23
2.4 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối SON 37,11 16,47
2.5 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 0,03 0,01
3 Đất chưa sử dụng CSD 19,56 0,67
3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 9,25 0,32
3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 10,31 0,35 (Nguồn: UBND xã Trường Hà)
Qua bảng 4.1 ta thấy:
Diện tích đất nông nghiệp của xã là 2669,42 ha chiếm 90,42 % tổng diện tích đất tự nhiên của xã. Cơ cấu trong nội bộ đất nơng nghiệp đang có sự chuyển dịch tuy nhiên đất đai trong tồn xã vẫn được sử dụng theo mục đích trồng cây hàng năm là chủ yếu. Diện tích đất phi nông nghiệp của xã là 225,19 ha chiếm 7,72 % tổng diện tích đất tự nhiên của xã.
Đất phi nơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng với sự phát triển kinh tế - xã hội của xã như đất trụ sở cơ quan, đất sản xuất kinh doanh, đất các cơng trình cơng cộng đây là loại đất cần khai thác và sử dụng hợp lý để thúc đẩy sự phát triển và thay đổi bộ mặt nông thôn của địa phương.
Diện tích đất chưa sử dụng là 19,56 ha chiếm 0,67 % diện tích đất tự nhiên của xã.
4.2.1.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Trường Hà
Tồn xã diện tích đất nơng nghiệp là 2669,42 ha chiếm 91,60 % tổng diện tích đất tự nhiên và chiếm tỷ lệ lớn trong 3 loại đất, cơ cấu các loại đất nông nghiệp được thể hiện ở bảng 4.2:
Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Trường Hà năm 2016 năm 2016
STT Mục đích sử dụng đất Mã Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%) Tổng diện tích đất nơng nghiệp NNP 2669,42 100,00 1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 247,16 9,25 1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 244,49 9,15
1.1.1 Đất trồng lúa LUC 153,63 5,75
1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 90,87 3,40
1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 2,66 0,09
2 Đất lâm nghiệp LNP 2419,16 90,62
2.1 Đất rừng phòng hộ RPH 1085,69 40,67 2.2 Đất rừng đặc dụng RDD 1333,47 49,95
3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 3,11 0,11
Qua bảng 4.2 cho ta thấy:
Diện tích đất nơng nghiệp được sử dụng vào các mục đích sau:
- Đất sản xuất nông nghiệp: 247,16 ha chiếm 9,25 % diện tích đất nơng nghiệp. Trong đó, diện tích đất dùng cho mục đích trồng lúa là 153,63 ha chiếm 5,75 % diện tích đất sản xuất nơng nghiệp.
- Đất lâm nghiệp: 2419,16 ha chiếm 90,62 % diện tích đất nông nghiệp. chủ yếu là đất rừng đặc dụng có diện tích là 1333,47 ha chiếm 49,95 % diện tích đất lâm nghiệp.
- Đất nuôi trồng thủy sản: 3,11 ha chiếm 0,11 % diện tích đất nơng nghiệp.Chủ yếu là các ao, hồ nhỏ cung cấp nước cho sản xuất đồng thời kết hợp nuôi thủy sản nước ngọt để cải thiện bữa ăn, tăng thêm thu nhập.
Nhiệm vụ đặt ra và phải khai thác hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả quỹ đất nông nghiệp sao cho vừa đảm bảo an ninh lương thực của địa phương, nâng cao thu nhập cho người dân vừa không làm tổn hại đến tài nguyên đất và môi trường của con người.
4.2.1.3. Hiện trạng về diện tích và cơ cấu một số cây trồng chính
Theo báo cáo kết quả thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế , xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2016, phương hướng, nhiệm vụ năm 2017 của UBND xã Trường Hà [14]: Tổng sản lượng lương thực ước đạt 910,5 tấn. Diện tích, sản lượng một số cây trồng chính của xã được thể hiện trong bảng 4.3:
Bảng 4.3: Hiện trạng về diện tích và sản lượng một số cây trồng chính của xã Trường Hà năm 2016
TT Cây trồng Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Năng suất (tạ/ha)
1 Lúa mùa 124 561,7 45,3
2 Lúa xuân 38,2 170,8 44,7
3 Ngô 33,65 145,7 43,3
4 Thuốc lá 45,15 82,2 18,2
Qua bảng 4.3 cho thấy:
- Năm 2016 lúa mùa có diện tích lớn nhất 124 ha, năng suất 45,3 tạ/ha cho sản lượng cao nhất là 561,7 tấn. Lúa xn có diện tích là 38,2 ha, năng suất 44,7 tạ/ha cho sản lượng là 170,8 tấn.
- Tổng diện tích trồng ngô 33,65 ha năng suất 43,3 tạ/ha, sản lượng 147,5 tấn.
- Thuốc lá có diện tích là 45,15 ha, sản lượng đạt được là 82,2 tấn.
4.2.2. Xác định các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp của xã Trường Hà
4.2.2.1. Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp của xã
Để xác định các loại hình sử dụng đất trên địa bàn xã tôi đã tiến hành điều tra nông hộ bằng mẫu phiếu điều tra và điều tra hiện trạng sử dụng đất với phương pháp chọn xóm điểm trên địa bàn xã. Đề tài đã tiến hành điều tra 45 hộ tại xóm Nà Mạ, Nà Kéo, Hoong 1, Hồng 2, Pác Bó. Kết quả điều tra hiện trạng sử dụng đất với các loại hình sử dụng đất khác nhau, xã gồm các kiểu sử dụng đất được thể hiện trong bảng 4.4:
Bảng 4.4. Các LUT sản xuất nơng nghiệp của xã Trường Hà
STT LUT chính LUT Kiểu sử dụng đất
1 trồng lúa Chuyên 2L 1. Lúa xuân – Lúa mùa 2 Lúa - màu
2LM 2. Lúa xuân – Lúa mùa - Ngô LM 3. Lúa mùa - Ngô 4. Lúa mùa – Thuốc lá
3 Chuyên màu Chuyên màu 5. Thuốc lá - Ngô
(Nguồn: Kết quả phiếu điều tra nông hộ) Loại sử dụng đất trồng của xã Trường Hà có 3 LUT với 5 kiểu sử dụng đất, mỗi kiểu sử dụng đất có quy mơ, diện tích trồng khác nhau, trong đó có 2 loại cây trồng phổ biến nhất là lúa và màu.
4.2.3.2. Mô tả các loại hình sử dụng đất
Mơ tả các loại hình sử dụng đất là cơ sở để xác định yêu cầu sử dụng đất và mức độ thích hợp trong sử dụng đất. Nội dung mô tả các LUT chủ yếu dựa vào các tính chất đất đai và các thuộc tính của LUT.
* LUT 1: Chuyên lúa
- 2L (kiểu sử dụng đất: Lúa xuân – Lúa mùa). Đây là loại hình sử dụng đất được trồng phổ biến trên các địa hình bằng, địa hình vàn thấp có khả năng tiêu thoát nước vào mùa mưa và một số khu vực có địa hình vàn cao nhưng chủ động được nước tưới. Thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt trung bình, tầng đất dày mỏng khác nhau.
+ Lúa xuân: Gieo mạ từ đầu tháng 2 đến giữa tháng 2 và thu hoạch vào đầu tháng 5 đến giữa tháng 5. Các giống chủ yếu là Khang dân, Q5...
+ Lúa mùa: trồng phổ biến các giống: Bao Thai, Khang Dân… chủ yếu là trà mùa trung và trà mùa muộn.
LUT này thường áp dụng tại các xóm có điều kiện nước tưới tiêu, địa hình bằng phẳng nên thuận lợi cho việc cơ giới hóa trong sản xuất, xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng. LUT cho năng suất cao, sản phẩm sản xuất ra không chỉ đáp ứng nhu cầu lương thực tại địa phương mà còn là nguồn cung cấp cho các xã lân cận.
* LUT 2: Lúa màu (có 2 nhóm thuộc kiểu sử dụng đất 2LM và LM) + Nhóm 1: 2 lúa – màu:
Loại hình sử dụng này chủ yếu được trồng trên đất có thành phần cơ giới thịt nhẹ, tầng đất dày và ở những nơi chủ động được lượng nước tưới tiêu. Có kiểu sử dụng đất là: Lúa xuân - lúa mùa – ngô đông.
- Vụ xuân: Trồng các giống lúa như: Khang Dân, Q5, và một số giống lúa lai. Thời gian sinh trưởng từ 115 - 125 ngày, năng suất đạt 36 - 49 tạ/ha. Gieo mạ từ 01 - 05/2, cấy từ 15 - 25/2 hàng năm.
- Vụ mùa: Trong LUT này vụ mùa được cấy sớm, trồng các giống lúa ngắn ngày như: Khang dân, Việt lai 20…Thời gian sinh trưởng từ 100 - 105 ngày, năng suất đạt từ 39 - 50 tạ/ha để kịp thời chuẩn bị đất canh tác vụ đông. Thời vụ gieo trồng từ đầu tháng 6 đến giữa tháng 6 (trà mùa sớm).
- Vụ đông: chủ yếu trồng ngô đơng , được trồng ở những thửa ruộng có địa hình vàn thấp, thành phần đất cát pha, thịt nhẹ.
+ Nhóm 2: 1LM
Kiểu sử dụng đất chủ yếu: lúa mùa – ngô xuân, lúa mùa – thuốc lá. Lúa mùa được trồng tương tự như loại sử dụng đất 2 lúa, vụ xuân luân canh cây trồng màu như: ngô, thuốc lá… LUT này được trồng trên đất có địa hình vàn cao, thành phần cơ giới thịt trung bình, khơng chủ động được nước tưới.
* LUT 3: Loại hình sử dụng đất chuyên màu
Được áp dụng chủ yếu trên đất bằng phẳng hoặc nơi có địa hình vàn cao, chủ động nước tưới tiêu, đất có thành phần cơ giới nhẹ hay cát pha, chế độ nước không chủ động. kiểu sử dụng đất được áp dụng là Ngô đông – thuốc lá.
Cây ngô: vụ đông thường được trồng từ tháng 9 hàng năm
Cây thuốc lá được trồng từ giữa tháng 11 đến hết tháng 02 dương lịch. Đây là loại hình sử dụng đất cho hiệu quả kinh tế cao, đã và đang được mở rộng trên địa bàn.
Hình 4.2. LUT: chuyên màu (Thuốc lá)
4.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Trường Hà Trường Hà
4.3.1. Hiệu quả kinh tế
Để đánh giá hiệu quả sử dụng đất em đã tiến hành điều tra thực địa và điều tra các hộ gia đình theo mẫu phiếu điều tra.Đánh giá hiệu quả sử dụng đất thông qua các chỉ tiêu: Giá trị sản xuất (GTSX); Chi phí sản xuất (CPSX); Thu nhập thuần (TNT); Hiệu quả đồng vốn (HQĐV); Giá trị ngày công lao động.
4.3.1.1. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất
Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng chính được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.5: Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính của xã
(Tính bình qn cho 1 ha)
STT Cây trồng Năng suất (tạ/ha) GTSX (1000đ) CPSX (1000đ) Cơng lao động TNHH (1000đ) Gía trị ngày công LĐ (1000đ) Hiệu quả sử dụng đồng vốn (lần) 1 Lúa mùa 45,3 38360,00 20566,04 140 17793,96 98,45 1,86 2 Lúa xuân 44,7 36626,40 19989,32 138,5 16673,08 91,24 1,83 3 Ngô 36,0 27252,87 18651,97 129 8600,91 51,16 1,46 4 Thuốc lá 18,2 86287,50 38501,50 270 47786,00 176,36 2,24
Qua bảng trên ta thấy: Cây ngô cho hiệu quả kinh tế thấp nhất, thu nhập hỗn hợp là 8600,91 nghìn đồng/ha.
Lúa mùa, lúa xuân mang lại hiệu quả trung bình với thu nhận hỗn hợp của lúa mùa là 17793,96 nghìn đồng/ha và thu nhập hỗn hợp của lúa xuân là 16673,08nghìn đồng/ha. Lúa là cây lương thực chính nên được trồng phổ biến ở khắp các xóm trong xã.
Cây thuốc lá mang lại hiệu quả kinh tế cao với thu nhập hỗn hợp là 47786,00 nghìn đồng/ha. Loại cây này được trồng phổ biến trên địa bàn xã, diện tích trồng ngày càng có xu hướng tăng.
Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất
Đánh giá hiệu quả kinh tế, kết quả sản xuất và chi phí đầu tư được tính tốn dựa trên cơ sở giá cả thị trường tại một thời điểm xác định. Trong đề tài nghiên cứu này, em dựa trên giá cả thị trường trên địa bàn xã Trường Hà và các vùng lân cận năm 2016.
Bảng 4.6. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất
Đơn vị tính: ha STT Kiểu sử dụng đất GTSX ( 1000đ) CPTG (1000đ) TNHH (1000đ) Hiệu quả đồng vốn (lần) Gía trị ngày cơng lao động (1000đ)
1 Lúa mùa – Lúa
xuân 74986,4 40555,36 34431,04 1,84 123,63
2 Lúa mùa – Lúa
xuân - Ngô 102239,27 59207,32 43031,59 1,72 105,59
3 Lúa mùa – Ngô 65612,87 39218,01 26394,86 1,67 98,12
4 Lúa mùa – Thuốc
lá 124647,5 59067,54 65579,96 2,11 159,95
5 Thuốc lá - Ngô 113540,37 57153,47 56386,9 1,98 141,32
Bảng 4.7. Phân cấp hiệu quả kinh tế các LUT sản xuất nơng nghiệp (Tính bình qn /1ha) Cấp Giá trị sản xuất (Triệu đồng/ha) Chi phí Sản xuất (Triệu đồng/ha) Thu nhập Thuần (Triệu đồng/ha) Hiệu quả sử dụng vốn (lần) Giá trị ngày công lao động (1000đ/công) Khoảng cách cấp 11,81 3,99 7,83 0,08 12,36 Rất cao (VH) >122,84 >55,17 >57,71 >1,99 >147,65 Cao (H) 101,03 -122,84 51,18–55,17 49,88-57,71 1,91-1,99 135,29 – 147,65 Trung bình (M) 89,22 – 101,03 47,19 – 51,18 42,05-49,88 1,83-1,91 122,93 – 135,29 Thấp (L) 77,41 – 89,22 43,2 – 47,19 34,22-42,05 1,75-1,83 110,57 – 122,93 Rất thấp(VL) <77,41 <43,2 <34,22 <1,75 <110,57
Bảng 4.8. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất
Đơn vị tính: ha Kiểu sử dụng đất GTSX ( 1000đ) Mức CPTG (1000đ) Mức TNHH (1000đ) Mức Hiệu quả đồng vốn (lần) Mức Gía trị ngày công lao động (1000đ) Mức
Lúa mùa – Lúa
xuân 74986,4 VL 40555,36 VL 34431,04 L 1,84 M 123,630 M
Lúa mùa – Lúa
xuân - Ngô 102239,27 H 59207,32 VH 43031,59 M 1,72 VL 105,59 VL
Lúa mùa – Ngô 65612,87 VL 39218,01 VL 26394,86 VL 1,67 VL 98,12 VL
Lúa mùa –
Thuốc lá 124647,5 VH 59067,54 VH 65579,96 VH 2,11 VH 159,95 VH
Thuốc lá - Ngô 113540,37 H 57153,47 VH 56386,9 H 1,98 H 141,32 H
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông )
Qua bảng 4.7 và 4.8 ta thấy:
- LUT 2L: (có kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa) cho hiệu quả kinh tế ở mức thấp. Lúa là loại cây trồng quen thuộc, là loại lương thực chính và được ưu tiên hàng đầu trong canh tác tại xã, kiểu sử dụng đất này được áp
dụng tại một số xóm có kênh thủy lợi đi qua chủ động tưới tiêu, được người nơng dân chấp nhận vì địi hỏi chi phí vật chất khơng cao và ít bị thất thu hồn tồn cả khi có những biến động về điều kiện thời tiết, đồng thời đảm bảo nhu cầu lương thực cho tiêu dùng và chăn nuôi. Đây là lý do mà các hộ nông dân hạn chế về nguồn lực dễ chấp nhận tuy thu nhập chỉ đạt mức thấp. Thu nhập thuần trên 1 ha đạt 34431,04 nghìn đồng, giá trị ngày cơng lao động là 123,62 nghìn đồng/cơng, hiệu quả sử dụng vốn là 1,84 lần.
- LUT lúa màu: có 3 kiểu sửa dụng đất.
+ Kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa - Ngô cho hiệu quả kinh tế của ở mức trung bình, cho thu nhập thuần trung bình là 43031,59 nghìn đồng/ha, tổng giá trị sản xuất là 102239,27, chi phí trung gian là 59207,32, hiệu quả đông vốn đạt 1,72 lần, giá trị ngày cơng lao động là 105,598 nghìn đồng/cơng lao động.
+ Kiểu sử dụng đất 1LM: Có hai kiểu sử dụng đất là lúa mùa - ngô, lúa mùa – thuốc lá. Giữa các cơng thức ln canh có sự chênh lệch lớn về hiệu quả kinh tế, cụ thể:
Lúa mùa – ngô: Cho tổng giá trị sản xuất là 65612,87 nghìn đồng/ha, chi phí sản xuất 39218,01 nghìn đồng/ha, thu nhập thuần 26394,86 nghìn đồng/ha, giá trị ngày công lao động là 105,598 nghìn đồng/cơng lao động. Kiểu sử dụng đất này cho giá trị sản xuất không cao, thu nhập thuần ở mức thấp do ngô tốn nhiều phân và cho năng suất không cao.
Lúa mùa – thuốc lá là công thức luân canh cho hiệu quả kinh tế cao nhất với thu nhập thuần là 65579,96 nghìn đồng/ha, giá trị ngày công lao động đạt 159,95 nghìn đồng/cơng. Kiểu sử dụng đất này thường được áp dụng