Cơ sở hạ tầng mạng tại SỞ GIÁO DỤC VÀ THỂ THAO TỈNH XIÊNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số giải thuật suy diễn và ứng dụng xây dựng hệ hỗ trợ chẩn đoán lỗi máy tính (Trang 39)

CHƯƠNG 1 :TỔNG QUAN VỀ HỆ CHUYÊN GIA

2.1 Cơ sở hạ tầng mạng tại SỞ GIÁO DỤC VÀ THỂ THAO TỈNH XIÊNG

XIÊNG KHUẢNG – LÀO.

Sở GDTT (Giáo dục và thể thao) tỉnh Xiêngkhuảng là một tổ chức quản lý giáo dục, được sửa đổi theo ngun tắc Hành chính Quốc gia, có vai trị thực thi chính sách và pháp luật của Đảng, kế hoạch phát triển của Bộ GDTT, chỉ đạo, lãnh đạo, bảo vệ và phát triển giáo dục theo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Sở GDTT tỉnh Xiêngkhuảng có một mạng lưới nội bộ được thiết lập tốt, kết nối tất cả các ngành, cơ quan, các văn phòng GDTT với khả năng truyền dữ liệu tốc độ cao, cung cấp một trang web thuận tiện là www.moes.edu.la/xkh/ index.php dễ truy cập với các trung tâm CNTT (Công nghệ thông tin), trung tâm giáo dục cùng bảy cơ quan giáo dục và thể thao cấp huyện [2].

2.2 Trung tâm Công nghệ thông tin của sở

Trung tâm CNTT là trung tâm kỹ thuật sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tài và thu thập thông tin phát triển, cải tiến, cung cấp, quản trị và triển khai tất cả các cơ sở hạ tầng CNTT bao gồm cả phần cứng và phần mềm cho các ngành giáo dục và thể thao nhà nước và tư nhân. Bên cạnh đó, trung tâm CNTT cịn đóng vai trị quan trọng trong việc giám sát, kiểm tra, quản lý và phổ biến các hệ thống thông tin, dịch vụ cơ sở dữ liệu thông qua mạng nội bộ, Internet và Trang web của Sở GDTT nhằm mục đích bảo vệ lợi ích quốc gia, duy trì trật tự an ninh xã hội và cung cấp thơng tin hữu ích nhất cho xã hội. Trung tâm CNTT là trung tâm giám sát mạng nội bộ, quản lý cho đến việc cài đặt và sửa chữa máy tính cho Sở

GDTT và các trường tiêu biểu thuộc Sở GDTT, tổ chức các chương trình khóa học điện tử cho học sinh trung học và đào tạo từ xa cho giáo viên và nhân viên trong tất cả các môn học, giúp tiếp cận nội dung giáo dục và thông tin liên quan để học sinh tự học và nghiên cứu.

Trung tâm CNTT có một mạng nội bộ tồn diện được kết nối với tất cả các máy trạm và phương tiện truyền dữ liệu mang hiệu quả cao, tạo điều kiện cho nhân viên làm việc. Trung tâm CNTT có một cơ sở dữ liệu (Lao laern) tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập và giảng dạy. Ngoài ra, cịn có một trang web có tên là www.moes.edu/xkh được liên kết với Trung tâm CNTT của Bộ GDTT, Sở GDTT cùng bảy cơ quan giáo dục và thể thao cấp huyện [3].

2.3 Tổ chức hoạt động dịch vụ nhận và xử lý máy tính hỏng

Hiện tại ở Sở GDTT sử dụng máy tính để hỗ trợ các hoạt động chung, Sở GDTT có tổng cộng 255 máy tính và ở 3 trường tiêu biểu có tổng cộng 93 máy tính; Hầu hết các máy tính đều có đầy đủ các chức năng nhưng một số không theo yêu cầu, hầu hết các vấn đề thường liên quan đến phần mềm và phần cứng, phần cứng phần lớn có hỏng về Màn hình, RAM (Random access memory), CPU (Central processing unit), ổ cứng và cái nguồn, điều này do thực tế là hầu hết các máy tính đã cũ, bên cạnh đó là do thiếu kiến thức và hiểu biết về việc sử dụng. Do đó, Sở GDTT, cũng như Trung tâm CNTT có nhiệm vụ cài đặt và xử lý sự cố máy tính để máy tính có thể hoạt động tốt; Theo kế hoạch hàng tháng (Tuần thứ 2 của tháng) Trung tâm CNTT kỹ thuật viên sẽ cài đặt và xử lý máy tính cho Sở GDTT và các trường tiêu biểu thuộc Sở GDTT. Cũng như ngày thường, dịch vụ cài đặt và xử lý máy tính được cung cấp tại cơ quan (Khu vực nghiên cứu cụ thể) trong giờ hành chính.

2.4 Hoạt động dịch vụ bảo trì và khắc phục sự cố máy tính của trung tâm CNTT tâm CNTT

tập huấn cách cài đặt, khắc phục sự cố và bảo trì máy tính cho các nhân viên có nghiệp vụ về máy tính với sự trợ giúp của máy tính tại các cơ quan giáo dục và thể thao cấp huyện, các trường tiêu biểu với các phịng thí nghiệm máy tính cụ thể.

Trong q trình cài đặt các máy tính đã được sửa chữa, Trung tâm CNTT đã có một số thiết bị máy tính để hỗ trợ phát hiện các thiết bị bị lỗi, tại thời điểm sửa chữa, khi thay thế thiết bị mới nếu ở trung tâm khơng có sẽ đặt hàng từ bên ngoài, thiết bị sẽ được bảo hành định kỳ; Cài đặt và Sửa chữa là miễn phí (Khơng tính tiền sửa chữa), nhưng nếu được thay thế thiết bị mới sẽ được tính phí [5].

2.5 Ưu nhược điểm của hệ thống

Hiện nay, nhân viên đã cài đặt các giải pháp cho vấn đề về máy tính bằng cách tổng hợp, xây dựng cơ sở dữ liệu và kiến thức phần cứng máy tính để biên dịch, phân tích, dự đốn sự cố và những vấn đề của máy tính. Giải pháp này có những ưu điểm và nhược điểm như sau:

Ưu điểm

- Cung cấp chuyên môn kỹ thuật để tháo rời - lắp ráp và thay thế thiết bị.

- Khuyến khích học sinh khơng ngừng học hỏi những điều mới.  Nhược điểm

- Lãng phí thời gian để phân tích các vấn đề của thiết bị bị lỗi. - Chi phí mua thiết bị kiểm tra.

2.6 Mô tả một hệ thống mới

Xây dựng một hệ chuyên gia về chẩn đoán, sửa chữa lỗi máy tính là một cơng việc địi hỏi nhiều thời gian và cơng sức. Trong quá trình thực hiện đồ án, chúng tôi đã thực hiện được những công việc sau:

- Mô tả, tổng hợp và phân loại tri thức.

- Tiếp tục thu thập dữ liệu cơ sở tri thức để lưu lại thông tin.

- Mở rộng quy mơ chẩn đốn của chương trình theo chiều sâu (Xác định chi tiết lỗi hơn) lẫn chiều rộng (Cho chép chẩn đoán tất cả các lỗi phần cứng lẫn phần mềm).

- Sử dụng các công cụ mạnh như UML nhằm xây dựng giao diện trực quan cho chương trình.

2.6.1 Mơ tả hệ thống dịch vụ mới

Xây dựng một hệ chun gia chẩn đốn sự cố máy tính, tình hình hiện nay, phương án xây dựng phần mềm hỗ trợ chẩn đốn là phù hợp. Vì một chương trình “thơng minh” sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian công sức cho người sử dụng dễ sử dụng để kiểm tra máy tính hỏng, tiết kiệm chi phí mua thiết bị để kiểm tra máy tính hỏng, có chất lượng cao và làm cho nhân viên sửa chữa và khách hàng có sự tin tưởng. Hơn nữa việc xây dựng một hệ chuyên gia còn cho phép khai thác kho tri thức khổng lồ trên Internet. Chính vì những lý do này cộng với mong muốn áp dụng những kiến thức đã học và kinh nghiệm của bản thân, tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu một số giải thuật suy diễn và ứng

dụng xây dựng hệ hỗ trợ chẩn đốn lỗi máy tính” nhằm tìm hiểu ngun tắc

2.6.2 Chức năng của hệ thống dịch vụ

Hệ chuyên gia chẩn đốn lỗi máy tính, chương trình quản lý những đặc thù của hoạt động sửa chữa máy tính tại trung tâm CNTT bao gồm các chức năng chính về các cơng việc như:

- Kiểm tra máy tính hỏng.

- Đánh các lỗi thiết bị máy tính vào phần mềm. - Lưu thông tin các lỗi thiết bị hỏng vào phần mềm. - Phần mềm sẽ xảy ra lỗi máy.

2.7 Thu thập tri thức

Thu thập tri thức là q trình thu thập thơng tin trong hiện thực khánh quan. Mỗi bài tốn (Sử dụng trí tuệ nhân tạo) cụ thể có những tri thức riêng và được thu thập để có thể mã hóa chúng được trong hệ chuyên gia. Các tri thức có thể thu được từ các nguồn khác nhau trong thực tế như qua sách, báo, cơ sở dữ liệu có sẵn hoặc từ các chuyên gia con người.

Thu thập tri thức từ chuyên gia con người là quá trình làm việc giữa kỹ sư xử lý tri thức và chuyên gia. Chuyên gia là người có khả năng giải quyết một lớp các bài tốn khó mà các người khác khơng làm được: là người có trình độ cao, un thâm, là người có các mẹo giải hay cho các bài tốn cụ thể nào đó. Q trình làm việc có thể là thảo luận, trao đổi, chất vấn về các kiến thức có liên quan đến bài tốn. Mơ hình thu thập tri thức này có thể hiểu như là phương pháp “interview”. Một phương pháp khác có thể thu thập tri thức từ chuyên gia là phương pháp “case study”, đó là q trình thu thập tri thức bằng cách theo dõi từng công đoạn xử lý của chuyên gia giải quyết bài toán trong thực tế.

Hình 2.1 Quá trình thu thập tri thức từ hệ chuyên gia.

Với mỗi phương pháp thu nạp tri thức, các chuyên gia tri thức cần tìm, phát hiện ra được các tri thức và kỹ năng giải quyết vẫn đề của chuyên môn. Sau khi thu nạp tri thức, kỹ sư xử lý tri thức tiến hành mã hóa thơng tin, kiểm tra, sử dụng kết quả để vạch ra kế hoạch và những tri thức cần thu nạp tiếp theo.

2.8 Biểu diễn tri thức

Một trong những vấn đề quan trọng của chuyên gia xử lý tri thức là phải chọn kỹ thuật biểu diễn tri thức một cách thích hợp nhất đối với bài toán đặt ra. Để thực hiện điều này, ta cần phải hiểu rõ các dạng tri thức và các kỹ thuật biểu diễn tri thức có thể biểu diễn tốt nhất các dạng tri thức đó.

2.9 Các dạng phương pháp biểu diễn tri thức

Trong chương 1 trên ta đã đề cập đến các dạng tri thức cơ bản, trong đó các dạng quan trọng nhất là tri thức mô tả và tri thức thủ tục. Tương ứng có hai phương pháp biểu diễn là biểu diễn mô tả và biểu diễn thủ tục.

Trong thực tế thường sử dụng một số phương pháp biểu diễn tri thức như sau:

 Phương pháp biểu diễn tri thức mô tả: Logic, mạng ngữ nghĩa, AOV

 Phương pháp biểu diễn tri thức thủ tục: các luật sản xuất

Tập các sự kiện:

 Ổ cứng là “hỏng” hay “hoạt động bình thường”  Hỏng màn hình

 Lỏng cáp màn hình

 Tình trạng đèn ổ cứng là “tắt” hoặc “sáng”  Có âm thanh đọc ổ cứng

 Tình trạng đèn màn hình “xanh” hoặc “chớp đỏ”  Khơng sử dụng được máy tính

 Điện vào máy tính “có” hay “khơng”

Tập các luật:

R1. Nếu (Cáp màn hình "lỏng") thì khơng sử dụng được máy tính. R2. Nếu (Ổ cứng "hỏng") thì khơng sử dụng được máy tính.

R3. Nếu (Điện vào máy là "có") và (Âm thanh đọc ổ cứng là "khơng") thì (Ổ cứng "hỏng").

R4. Nếu (Điện vào máy là "có") và (Đèn ổ cứng là "tắt) thì (Ổ cứng "hỏng").

R5. Nếu (Điện vào máy là "có") và (Tình trạng đèn màn hình là "chớp đỏ") thì (Cáp màn hình "lỏng"). Xây dựng luật. A: là cáp màn hình hỏng => C: khơng sử dụng được máy tính B: ổ cứng hỏng => C: khơng sử dụng được máy tính

D: điện vào máy là có & E: âm thanh đọc ổ cứng là không => F: ổ cứng hỏng

D: điện vào máy là có & G: đèn ổ cứng là tắt => F: ổ cứng hỏng

D: điện vào máy là có & H: đèn màn hình là chớp đỏ => K: cáp màn hình lỏng R1: A => C R2: B => C R3: D & E => F R4: D & G => F R5: D & H => K

Để xác định được các nguyên nhân gây ra sự kiện "không sử dụng được máy tính", ta phải xây dựng một cấu trúc đồ thị gọi là đồ thị AND/OR như sau:

Không sử dụng được máy tính

Hình 2. 2 Sơ đồ đồ thị AND/OR.

Như vậy, để xác định được nguyên nhân gây ra hỏng hóc là do ổ cứng hỏng hay cáp màn hình lỏng, hệ thống phải lần lượt đi vào các nhánh để kiểm tra các điều kiện như điện vào máy "có", âm thanh ổ cứng "khơng"…Tại một bước, nếu giá trị cần xác định không thể được suy ra từ bất kỳ một luật nào, hệ thống sẽ yêu cầu người dùng trực tiếp nhập vào. Chẳng hạn như để biết máy tính có điện khơng, hệ thống sẽ hiện ra màn hình câu hỏi "Bạn kiểm tra xem có điện vào máy tính khơng (Kiểm tra đèn nguồn)? (C/K)". Để thực hiện được cơ chế suy luận lùi, người ta thường sử dụng ngăn xếp (Để ghi nhận lại những nhánh chưa kiểm tra) [4].

THIẾT KẾ HỆ HỖ TRỢ CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ LỖI MÁY TÍNH CHO TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

TỈNH XIÊNG KHUẢNG

3.1 Xây dựng hệ hỗ trợ chẩn đoán 3.1.1 Giới thiệu chung 3.1.1 Giới thiệu chung

Hiện tại trung tâm CNTT đã quản lý máy tính trên bốn cơ quan như: Sở GDTT và ba trường tiêu biểu, với tốc độ phát triển hiện nay máy tính có tổng cộng hơn 400 máy và số lượng máy tính hỏng hàng tháng gần hai mươi máy, nên việc xây dựng một chương trình hệ chun gia chẩn đốn sự cố máy tính sẽ giúp trung tâm CNTT (Nhân viên sửa chữa) rất nhiều vì một chương trình thơng minh sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian công sức cho người sử dụng.

Chương trình quản lý dựa trên những đặc thù của hoạt động sửa chữa máy tính tại trung tâm CNTT bao gồm các chức năng chính về các cơng việc như:

- Đi kiểm tra và sửa chữa máy tính ở Sở GDTT và mỗi trường tiêu biểu theo kế hoạch của trung tâm CNTT.

- Nhận, kiểm tra và sửa chữa máy hỏng của Sở GDTT và mỗi trường tiêu biểu tại trung tâm CNTT.

- Sau khi sửa xong, sẽ kiểm tra lại các thông số máy mới sửa. - In phiếu (Viết phiếu) về tình trạng hư hỏng của máy hỏng. - In phiếu bảo hành thiết bị máy nếu được thay thiết bị mới. - Đánh vào danh sánh máy hỏng đã sửa.

Việc quản lý sửa chữa máy tính được phân cấp theo từng bộ phận sau: - Trưởng trung tâm CNTT: Điều hành chung mọi hoạt động của trung

tâm CNTT trong đó có việc quản lý sửa chữa máy tính.

- Đơn vị Quản lý và Sửa chữa: Quản lý, kiểm tra và sửa chữa thiết bị máy hỏng, sau đó tổng kết báo cáo máy tính hỏng cho trưởng trung tâm.

- Đơn vị Hành chính: Viết phiếu về tình trạng hư hỏng của máy hỏng và phiếu bảo hành thiết bị.

3.1.2 Đặc tả công việc

Các công việc của từng bộ phận sẽ được phân quyền thông qua tên và mật khẩu [6].

- Sửa máy

Nhân viên của đơn vị quản lý và sửa chữa khi sửa máy hỏng và kiểm tra máy xong sẽ ghi vào danh sách máy hỏng và thông báo cho đơn vị hành chính viết thơng tin vào phiếu sửa chữa máy tính hỏng như sau:

Hịa bình, độc lập, dân chủ, thống nhất và thịnh vượng 

Sở Giáo dục và Thể thao tỉnh Xiêng Khỏang

Trung tâm Công nghệ thông tin số ……… / CNTT ngày ...... /....... /...........

Phiếu sửa chữa

Họ và tên chủ thiết bị:.......................................................................................... Nơi ở: ............................................................................................................ Số điện thoại: ..................................E-Mail: ........................................................

TT Chương trình thết bị Số lượng mã máy Vấn đề lỗi thiết bị Kết quả

Sửa chữa Ghi chú 01 02 03 04 05 06 07 08 09

Bảng 3. 1 Chương trình sửa chữa máy móc.

Nhân viên của đơn vị quản lý và sửa chữa khi sửa máy hỏng nếu được thay thiết bị của máy hỏng sẽ thông báo cho đơn vị hành chính viết giấy bảo hành máy tính hỏng như sau:

Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào

Hịa bình, độc lập, dân chủ, thống nhất và thịnh vượng



Sở Giáo dục và Thể thao tỉnh Xiêngn Khỏang

Trung tâm Công nghệ thông tin số ……… / CNTT ngày ...... /....... /...........

Giấy bảo hành

Họ và tên chủ thiết bị: ....................................................................................... Nơi ở: .................................................................................................................... Số điện thoại: .............................................. E-Mail: .................................................

TT Chương trình thiết bị Số lượng Ngày tháng năm bảo hành Ngày tháng năm hết hạn Ghi chú 01 02 03 04 05 06 07 08

Bảng 3. 2 Chương trình bảo hành thiết bị.

Hàng tháng, trưởng đơn vị quản lý và sửa chữa sẽ báo cáo kết quả sửa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số giải thuật suy diễn và ứng dụng xây dựng hệ hỗ trợ chẩn đoán lỗi máy tính (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)