Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn mua căn hộ chung cư trung cấp để ở tại thành phố hồ chí minh (Trang 57 - 59)

Mẫu (n) = 158

Tiêu chi Chi tiết Tần số Tỉ lệ (%)

Lứa tuổi Dưới 25 tuổi 6 3.8% Từ 25 – 35 tuổi 102 64.6% Từ 35 – 45 tuổi 44 27.8% Trên 45 tuổi 6 3.8% Thu nhập Dưới 9 triệu 5 3.2% Từ 9 – 18 triệu 112 70.9% Trên 18 triệu 41 25.9% Khu vực Phía Đơng TPHCM 41 25.9% Phía Tây TPHCM 48 30.4% Phía Nam TPHCM 23 14.6% Phía Bắc TPHCM 35 22.2% Trung tâm TPHCM 11 7%

Từ Bảng 4.1 có thể thấy đa số các đáp viên là những người trẻ, đáp viên ở độ tuổi 25-35 tuổi (chiếm tới 64.6%) Đây là độ tuổi chuẩn bị lập gia đình hoặc mới lập gia đình khơng lâu, có nhu cầu về ổn định nhà ở cao. Tiếp theo là độ tuổi từ 35 - 45 tuổi (chiếm 27.8%%), các độ tuổi dưới 25 tuổi và trên 45 tuổi có khá ít đáp viên (chiếm tỉ lệ 3.8% đối với cả 2 tiêu chí).

Mức thu nhập của đáp viên giao động từ 9-18 triệu đồng/tháng (chiếm 70.9%) tiếp theo là mức trên 18 triệu/tháng (chiếm 25.9%) và nhóm có tỉ lệ ít nhất có thu nhập dưới 9 triệu (chiếm 3.2%).

Khu vực lựa chọn mua căn hộ của các đáp viên được phân phối tương đối đồng đều, sắp theo thứ tự khu vực phí Tây TPHCM đến phía Đơng TPHCM và Phía Bắc TPHCM tương ứng với tỉ lệ 30.4%, 25.9%, 22.2%. Khu vực phía Nam TPHCM có tỉ lệ ít hơn (14.6%) và ít nhất là khu vực Trung tâm TPHCM với 11 đáp viên (7%).

4.2. Đánh giá sơ bộ thang đo

4.2.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo (Hệ số Cronbach’s Alpha)

Để đảm bảo độ tin cậy của số liệu, Tác giả dùng bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha để kiểm định thang đo. Theo Nguyễn Đình Thọ (2011, trang 364-365):

- Cronbach’s Alpha ≥ 0.60 là thang đo có thể chấp nhận được.

- Biến đạt yêu cầu khi hệ số tương quan biến tổng (hiệu chỉnh) ≥ bằng 0.30.

Bảng 4.2. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho biến Thẩm mỹ (lần 1)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan đồng

biến

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

TM1 10.5253 6.060 0.641 0.550 TM2 10.5696 6.807 0.290 0.775 TM3 10.4684 6.276 0.541 0.607 TM4 10.1139 6.267 0.536 0.610 Cronbach’s Alpha 0.703 Số biến quan sát 4

Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho thấy biến TM2 có tương quan đồng là 0.290 < 0, nếu loại biến TM2 thì Cronbach’s Alpha thang đo tăng từ 0.703 lên 0.775. Như vậy tác giả loại bỏ biến TM2 và tiếp tục phân tích Cronbach’s Alpha lần 2 cho thang đo biến Thẩm mỹ thì thấy đạt yêu cầu.

Bảng 4.3. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho biến Thẩm mỹ (lần 2) Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan đồng

biến

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

TM1 7.2025 3.347 0.658 0.646 TM3 7.1456 3.425 0.575 0.735 TM4 6.7911 3.326 0.600 0.708 Cronbach’s Alpha 0.775 Số biến quan sát 3 Nguồn: Kết quả xử lý bằng SPSS 22.0 Sau khi loại bỏ biến TM2 các giá trị Cronbach’s Alpha đều đủ tiêu chuẩn. Kết quả tổng hợp được trình bày trong Bảng 4.4 bên dưới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn mua căn hộ chung cư trung cấp để ở tại thành phố hồ chí minh (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)