Chương 1 : TỔNG QUAN
1.2. Cao su nguyờn liệu và một số hoỏ chất phụ gia
1.2.1.3. Cao su butadien styren
Cao su butadien styren (SBR) là cao su tổng hợp được sản xuất nhiều nhất. Cao su SBR được tổng hợp vào năm 1930 bởi cỏc nhà khoa học Đức, đõy là sản phẩm đồng trựng hợp từ hai monome styren và butadien.
Những vật liệu chế tạo từ SBR cú khả năng chịu mài mũn tốt, khi sử dụng một số chất phụ gia thỡ cao su SBR ổn định khỏng lóo húa tốt.
C H2 C H2 C H2 C H2 C H2 n
Hỡnh 1.3: Cấu trỳc phõn tử cao su butadien styren
SBR được sản xuất bằng phương phỏp trựng hợp đồng thời hai monome styren và butadien. Trờn thế giới thường sử dụng hai phương phỏp trựng hợp để sản xuất cao su SBR, trựng hợp nhũ tương dựng để sản xuất E-SBR và trựng hợp ion để sản xuất cao su buna S.
Trong sản xuất SBR, cỏc monome được phõn tỏn với cỏc chất tạo nhũ tương trong thiết bị phản ứng cựng với cỏc chất khơi mào tạo cỏc gốc tự do, sản phẩm thu được là SBR.
Đối với sản xuất cao su buna S, người ta thường tiến hành trựng hợp ion và chất khơi mào thường là hợp chất của natri, cỏc monome được cho vào thiết bị phản ứng cựng với chất khơi mào, sản phẩm tạo thành cú tờn gọi là cao su buna S. Sản phẩm này được sản xuất lần đầu tiờn tại Đức trước chiến tranh thế giới thứ 2 nhằm bự đắp lại nguồn thiếu hụt cao su thiờn nhiờn bị kiểm soỏt bởi người Nhật.
Cao su SBR được sử dụng rộng rói trong cụng nghiệp sản xuất cỏc vật liệu đàn hồi như lốp xe, đế dày, đệm mỳt,… đõy là nguồn nguyờn liệu chiếm thị phần tương đối lớn sau cao su thiờn nhiờn. Cao su SBR được ứng dụng nhiều trong việc sản xuất cỏc sản phẩm trỏng, cỏc dạng màng và là thành phần trong cỏc hỗn hợp sơn
phủ. SBR được sử dụng thay thế cho PVA trong xõy dựng với những đặc tớnh tốt như độ co ngút nhỏ, linh hoạt, khụng bị phỏ huỷ trong mụi trường ẩm ướt. Cao su SBR được dựng làm sơn nhằm chống gỉ cho cỏc thiết bị quõn sự, chống ẩm cho nền, tường nhà xưởng sản xuất, đặc biệt với khả năng đàn hồi SBR được sử dụng làm cỏc tấm lút chống thấm cho tầng hầm và chống va đập trong cỏc xưởng sản xuất.
Ngoài ra SBR cũn được phõn loại theo phương phỏp chế tạo là phương phỏp núng và phương phỏp nguội, SBR được đồng trựng hợp ở 50oC được gọi là SBR phương phỏp núng (phương phỏp cũ), được đồng trựng hợp ở 5oC được gọi là SBR phương phỏp lạnh cú tớnh năng tốt hơn phương phỏp núng. Trong cấu tạo phõn tử SBR cú liờn kết đụi nờn cú thể lưu hoỏ bằng lưu huỳnh, SBR thường cú hàm lượng styren từ 20-25%, 75-80% cũn lại là butadien. Khi hàm lượng styren cao hơn 50%, SBR được gọi là nhựa cú hàm lượng styren cao (high styren resin) [35].