Thời gian hồi phục ứng suất của mẫu cú và khụng cú DCP

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo các blend trên cơ sở cao su thiên nhiên (Trang 85 - 88)

Mẫu CSTN/NBR CSTN/NBR+1,5DCP

1 (s) 19,4 6,7

2 (s) 154,3 164,8

Từ bảng 3.13, cho thấy thời gian hồi phục 1 của mẫu cú sử dụng 1,5 PKL DCP nhỏ hơn rất nhiều so với mẫu khụng cú DCP. Và thời gian hồi phục 2 của

mẫu cú DCP lớn hơn mẫu khụng cú DCP.

Đó tiến hành khảo sỏt đường cong trễ của mẫu cao su blend (CSTN/NBR) cú và khụng cú DCP. Kết quả cho thấy diện tớch đường cong trễ ở chu kỳ thứ nhất của mẫu khụng sử dụng DCP là 536 (đvdt) cũn mẫu cú sử dụng DCP thỡ diện tớch đường cong trễ ở chu kỳ thứ nhất là 119,5 (đvdt). Như vậy, khi sử dụng DCP với hàm lượng 1,5 PKL đó làm tăng khả năng tương hợp cho cao su blend CSTN/NBR (4/1), làm giảm diện tớch đường cong trễ ở chu kỳ thứ nhất đi 77,7 %. Hay núi cỏch khỏc, năng lượng tổn hao trong quỏ trỡnh chịu tải – thỏo tải của cao su blend CSTN/NBR giảm 77,7 % so với blend tương tự khụng sử dụng DCP. Trờn hỡnh 3.10 là đường cong trễ của mẫu cao su blend CSTN/NBR (4/1) cú sử dụng DCP.

Vai trũ của DCP thể hiện rừ trong hiệu ứng Patrikeev – Mulins khi so sỏnh đường cong trễ của vật liệu blend khụng cú DCP hỡnh 3.4a và cú DCP hỡnh 3.10.

Như vậy, với hàm lượng 1,5 PKL DCP so với cao su đó phỏt huy mạnh tỏc dụng làm giảm thời gian hồi phục 1 và làm giảm mạnh năng lượng thất thoỏt trong quỏ trỡnh chịu tải – thỏo tải của vật liệu cao su blend CSTN/NBR (4/1).

0 50 100 150 200 0 1 2 3 4 5 6 ứ ng suấ t (MP a ) Dãn dài (mm) CSTN/NBR + 1,5DCP

Hỡnh 3.10: Đường cong trễ của mẫu cao su blend CSTN/NBR(4/1) cú sử dụng 1,5 PKL DCP

d. Ảnh hưởng của DCP đến tớnh chất nhiệt của blend

Để xỏc định độ tương hợp cũng như khảo sỏt khả năng bền nhiệt của blend sử dụng 1,5 PKL DCP, đó tiến hành phõn tớch nhiệt theo phương phỏp TGA đối với cỏc mẫu cao su cú và khụng cú DCP.

Đường biểu diễn quỏ trỡnh phõn huỷ và sự thay đổi khối lượng trờn giản đồ DrTGA (hỡnh 3.11) của blend NBR/NR(4/1) khụng sử dụng DCP cho thấy sự thay đổi khối lượng bởi nhiệt độ phõn ra làm 2 giai đoạn chớnh, giai đoạn phõn huỷ mạnh ở khoảng nhiệt độ 320,7oC đến 402,4oC lượng cao su bị phõn huỷ là 71,6% và khoảng nhiệt độ 402,4oC đến 507,1oC lượng cao su bị phõn huỷ là 17,1%.

Độ hụt khối của mẫu cao su blend CSTN/NBR (4/1) + DCP được thể hiện trờn giản đồ DrTGA (hỡnh 3.12), phõn ra làm 2 giai đoạn chớnh, tuy nhiờn khụng rừ như cỏc blend trước, độ dốc của đường cong hơi chia thành 2 phần, tương đối đồng nhất, giai đoạn phõn huỷ ở khoảng nhiệt độ 318,0oC đến 427,9oC lượng cao su bị

phõn huỷ là 70,2% và khoảng nhiệt độ 427,9oC đến 510,5oC lượng cao su bị phõn huỷ là 19,7%.

Như vậy, DCP đó làm tăng nhiệt độ phõn huỷ mạnh Tmax của vật liệu cao su blend từ 402oC lờn 427oC. Làm giảm tốc độ phõn huỷ trong giai đoạn đầu: khụng cú DCP 71,6% (320oC -> 402oC) và cú DCP là 70,2% (318oC -> 428oC).

Hỡnh 3.11: Giản đồ TGA mẫu cao su blend CSTN/NBR (4/1)

Bảng 3.14 thể hiện kết quả tổng hợp chi tiết cỏc thời điểm nhiệt độ gõy ra mất mỏt khối lượng khi tăng nhiệt độ của quỏ trỡnh phõn tớch TGA cỏc mẫu cao su blend. Từ cỏc đồ thị phõn tớch TGA và bảng tổng hợp số liệu nhận thấy khi đưa DCP vào blend CSTN/NBR đó làm tăng nhiệt độ phõn huỷ mạnh so với blend ban đầu. Chứng tỏ với 1,5 PKL DCP làm tăng khả năng chịu nhiệt của blend.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo các blend trên cơ sở cao su thiên nhiên (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)