KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Đơn vị tính: VNĐ
STT CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
1 Tổng giá trị tài sản 3.077.164.396 71.994.105.114
2
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 10.586.000.000 91.456.200.000 235.200.000.000 294.800.000.000 3 Lợi nhuận gộp 1.871.010.000 21.090.977.000 39.943.210.875 46.324.378.900 4 Lợi nhuận từ HĐKD 827.000.000 15.986.448.592 36.253.754.410 41.785.398.213 5 Lợi nhuận khác 21.000.000 81.420.000 (26.838530) 24.675.305
6 Lợi nhuận trước
thuế 848.000.000 16.067.868.592 36.253.754.410 41.810.073.518 7 Lợi nhuận sau thuế 610.560.000 11.568.865.386 26.083.379.434 30.103.252.936
Lãi sau thuế từ hoạt động liên doanh liên kết
450.198.245 896.264.526 1.047.676.196
Sự tăng trưởng về doanh thu được thể hiện qua biểu đồ bên dưới:
Biểu đồ 2.1: Giá trị doanh thu của công ty qua các năm
0 100 200 300 400 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 KH 2009 Năm 2009 10.586 91.4562 235.2 308.7 294.8 Doanh thu (tỷ đồng)
DOANH THU QUA CÁC NĂM
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết quả kinh doanh của công ty
Mới chỉ thành lập từ năm 2006, sau gần bốn năm hoạt động công ty đã thu được những kết quả rất khả quan. Trong ba tháng cuối năm 2006 doanh thu chỉ đạt 10.586 triệu đồng, nhưng đến năm 2007 con số này tăng lên là 91.4562 triệu đồng và đạt con số ấn tượng trong năm 2008 là 235.2 triệu đồng tăng 157.17%. Trong năm 2009 con số này là 25%.
Sở dĩ doanh thu tăng nhanh trong năm 2008 là vì cơng ty đã từng bước xây dựng thương hiệu, quảng bá thương hiệu của mình thơng qua các chương trình xúc tiến quảng cáo, khai thác mở rộng phát triển thị trường Tìm hiểu nhu cầu thị trường, để phát triển các sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của khách hàng.
Ban đầu chỉ sản xuất đại trà để bày bán tại các showroom của công ty nhằm mục đích vừa bán hàng vừa giới thiệu sản phẩm. Nhưng đến giai đoạn này cơng ty đã tìm cho mình được các khách hàng, các đối tác tiêu thụ sản phẩm lớn hơn. Với các hợp đồng mua, lắp đặt, tư vấn, thiết kế và thi công các cơng trình nội thất. Sản xuất sản phẩm vừa đáp ứng với đơn hàng, vừa là bày bán tại các showroom của công ty.
Năm 2009,kế hoạch đặt ra không thực hiện được. Nguyên nhân là năng lực sản xuất tiếp tục được sử dụng và mở rộng nhưng do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, sự cạnh tranh gay gắt của đối thủ khác, các DN nước ngoài tràn vào, sản phẩm mẫu mã đẹp hơn, giá thành lại rẻ hơn nên doanh thu vẫn tăng nhưng tăng chậm. Mặt khác do việc lập kế hoạch chưa dự báo những thay đổi của thị trường, bản kế hoạch đặt ra chưa sát với tình hình thực tế cũng như năng lực thực tại của Công ty.
Lợi nhuận trước thuế của công ty qua các năm cũng tăng nhanh:
Biểu đồ 2.2: Lợi nhuận trƣớc thuế của công ty qua các năm
0.848 16.067 36.254 41.81 0 10 20 30 40 50 Lợi nhuận trước thuế (tỷ đồng) Năm 2 0 0 6 N ă m 2 0 0 7 N ă m 2 0 0 8 N ă m 2 0 0 9 LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ QUA CÁC NĂM
Nguồn: tổng hợp từ báo cáo kết quả kinh doanh của công ty
Tuy mới thành lập và đi vào hoạt động, chi phí đầu tư ban đầu lớn nhưng công ty đã thu về được lợi nhuận khá cao. Lợi nhuận trước thuế cũng tăng nhanh trong năm 2008 và tăng chậm trong năm 2009. Năm 2008 là 125.6% sang năm 2009 là 15.3%.
Như vậy dựa vào bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh có thể nói rằng cơng ty hoạt động có hiệu quả, khả năng tăng trưởng nhanh, chủ động trong việc tìm kiếm thơng tin thị trường, tìm kiếm khách hàng, phát triển sản phẩm.
Kết quả đạt được như trên có sự đóng góp của nhiều yếu tố:
Ban lãnh đạo công ty là những người có cơng đầu trong việc tìm hiểu, thành lập, xây dựng và dẫn dắt quá trình phát triển của cơng ty. Xây dựng mơ hình tổ chức hiện tại đã đáp ứng được với yêu cầu của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty. Với việc phân cấp của Công ty đối với các đơn vị trực thuộc đã tạo điều kiện cho các đơn vị phát huy tính chủ động sáng tạo trong cơng tác quản lý và điều hành sản
xuất, trong việc phát triển thị trường ... cũng như trong việc thực thi định hướng phát triển chung của Cơng ty. Cơng ty vẫn giữ được vai trị trung tâm điều phối hoạt động của các đơn vị thông qua quy chế quản lý chung.
Đội ngũ nhân viên giỏi, năng động, nhiệt tình, làm việc có trách nhiệm vì sự phát triển chung của cơng ty.
2. Thực trạng công tác lập kế hoạch tại công ty 2.1. Quy trình lập kế hoạch 2.1. Quy trình lập kế hoạch
2.1.1 Căn cứ lập kế hoạch:
Để lập được một bản kế hoạch khả thi và hiệu quả thì việc xác định các căn cứ để xây dựng kế hoạch phải được coi trọng. Nếu xác định các căn cứ chính xác thì việc đưa ra các chỉ tiêu kế hoạch mới đảm bảo tính phù hợp và khả thi. Bản kế hoạch của công ty được dựa vào các căn cứ sau:
Thứ nhất: Các hợp đồng đã kí kết với khách hàng
Dựa vào các hợp đồng với khách hàng về số lượng sản phẩm, các hợp đồng thi cơng các cơng trình nội thất đã xác định trong năm. Cơng ty sẽ lên kế hoạch sản xuất các sản phẩm theo các hợp đồng này.
Thứ 2: Căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh năm trước của công ty
Đây được coi là căn cứ quan trọng để lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty. Hàng năm sau khi lập báo cáo tổng kết kết quả sản xuất kinh doanh thường đi kèm kế hoạch và giải pháp cho năm tới. Dựa vào mức sản lượng sản xuất và tiêu thụ kì trước, kết hợp dự báo biến động kì này cơng ty xác định được mức sản xuất cho kì này.
Thứ ba: Tình hình phát triển của thị trường, khả năng, nhu cầu của khách hàng
Hoạt động trong nền kinh tế thị trường, công ty luôn chú ý đến những diến biến của thị trường, đặc biết trong giai đoạn này khi mà suy thoái kinh tế đã và đang gây ảnh hưởng đến tất cả các daonh nghiệp thì cơng tác theo dõi, đánh giá thị trường là cực kì quan trọng.
Khơng những thế, với sự gia tăng nhanh chóng của các công ty, các đối thủ cạnh tranh trong nước cũng như ngồi nước cũng gây ra những khó khăn cho cơng ty.
Nghiên cứu thị trường, nghiên cứu về đối thủ cạnh tranh, các khách hàng tiềm năng, và những diến biến có thể có trong tương lai. Những kết quả nghiên cứu thị trường sẽ là căn cứ cho việc lập kế hoạch cũng như các quyết định của công ty.
Thứ tư: Năng lực thực tại của công ty
Một bản kế hoạch không thể khả thi khi không xét tới khả năng hay năng lực thực tại của DN.Năng lực của cơng ty gồm có: Nguồn nhân lực, năng lực tài chính, năng lực về máy móc thiết bị, Khả năng đáp ứng nguyên liệu, phần mềm tin học, phần mềm chuyên môn,… Nếu không căn cứ vào bản kế hoạch đưa ra sẽ không phù hợp và không khả thi. Bởi vì kế hoạch lập ra là để định hướng, hướng dẫn DN nhằm đạt được mục tiêu đề ra, nhưng khi mà mục tiêu không hợp với khả năng thực tế, quá cao hay quá thấp đều làm giảm tính hiệu quả.
Thứ năm: Số lượng sản phẩm tồn kho năm trước.
Một bản kế hoạch muốn khả thi phải xét đến lượng hàng tồn kho của năm trước về số lượng và mẫu mã để có những điều chỉnh cho năm tới.
Chính vì vậy khi lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cần có sự phối hợp báo cáo giữa các phịng ban, đơn vị trong cơng ty về tình hình thực tế ở từng bộ phận để có căn cứ cho việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh.
2.1.2 Quy trình soạn lập kế hoạch của cơng ty
Hàng năm trước ngày 30 tháng 11, các phịng ban trong cơng ty, cụ thể là phòng kinh doanh-Marketing, phòng thiết kế tổng hợp báo cáo tổng giám đốc xem xét để trình hội đồng quản trị phê duyệt kế hoạch trong tháng 12.
Quy trình lập kế hoạch như sau:
Hình 2.1: Quy trình soạn lập kế hoạch ở cơng ty nội thất Thiên Vƣơng Tinh
Các phòng ban Phòng thiết kế Các phòng ban Phòng thiết kế Hội đồng quản trị Bước 1:
Hoạt động lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty là khâu quan trọng trong việc các phòng ban, các đơn vị, cơ sở với nhau để thực hiện các mục tiêu chung. Việc xây dựng kế hoạch kinh doanh của công ty là nhiệm vụ của tất cả các phòng ban, các đơn vị cơ sở có liên quan. Tùy theo chức năng nhiệm vụ của từng
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước4
Bước 5 Phê duyệt
Lãnh đạo cơng ty bổ sung, hồn thiện bản KH
Chỉnh sửa, bổ sung lại các chỉ tiêu
Xây dựng bản kế hoạch SXKD tổng thể Tổng hợp thông tin từ các
phịng ban trong cơng ty xây dựng kế hoạch cho
từng phòng
phòng và căn cứ số chỉ tiêu kế hoạch để từ đó phân cơng cho các hịng ban chịu trách nhiệm cơng việc của mình.
Phịng marketing-kinh doanh, phòng dự án chịu trách nhiệm tìm hiểu thị trường, xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.
Phịng tổ chức hành chính nhân sự chịu trách nhiệm về công tác tổ chức hành chính, tuyển dụng và xây dựng các chính sách về nhân sự, lập kế hoạch về nhân sự cho cơng ty.
Phịng tài chính kế tốn có nhiệm vụ xác định, lập kế hoạch về vốn, căn cứ vào số tồn kho, nợ phải thu, nợ ngắn hạn,... để xác định các hệ số quay vòng vốn, khả năng thanh tốn của cơng ty,... thơng qua đó lập kế hoạch tài chính phục vụ cho kế hoạch kinh doanh của cơng ty.
Phịng thiết kế chịu trách nhiệm đánh giá năng lực sản xuất và xây dựng kế hoạch năng lực sản xuất.
Bước hai:
Phòng thiết kế là phịng ban trong cơng ty có nhiệm vụ tiếp nhận, phân tích tổng hợp các bản kế hoạch của các phòng ban kết hợp với việc đánh giá năng lực sản xuất của công ty để xây dựng nên bản kế hoạch kinh doanh tổng thể của công ty.
Bước ba: Sau khi phòng thiết kế xây dựng xong bản kế hoạch SXKD tổng
thể, bản kế hoạch này được gửi trở lại cho các phòng ban tiếp tục xem xét và có những điều chỉnh trước khi báo cáo lãnh đạo công ty.
Bước 4: Báo cáo lãnh đạo cơng ty
Sau khi đã có sự tham gia của các phòng ban, các đơn vị kết hợp cùng phòng thiết kế xây dựng nên bản kế hoạch kinh doanh. Bản kế hoạch sẽ được gửi lên ban giám đốc xem xét và cho ý kiến về bản kế hoạch (chỉ tiêu sản lượng, doanh thu, lợi nhuận, khối lượng dự kiến thực hiện của năm kế hoạch). Nếu có sự chỉnh sửa nào ban giám đốc cơng ty sẽ chỉ đạo bổ sung bản kế hoạch kinh doanh cho phù hợp với mục tiêu cũng như năng lực thực sự của công ty. Đây là giai đoạn điều chỉnh cuối cùng trước khi trình hội đồng quản trị phê duyệt.
Bước 5: Trình hội đồng quản trị phê duyệt
Bản kế hoạch sẽ được trình lên hội đồng quản trị xem xét, phê duyệt. Đây là giai đoạn rất quan trọng vì các cổ đơng là những người góp vốn cho cơng ty, họ có quyền biết chính xác những gì mà cơng ty đinh làm, mục tiêu của cơng ty trong năm tới là gì.
Bước 6: Triển khai tới các đơn vị sản xuất
Sau khi bản kế hoạch được HĐQT phê duyệt. Bản kế hoạch này chỉ bao gồm các chỉ tiêu tổng quát về hạng mục và doanh thu, trên cỏ sở đó các đơn vị tự xây dựng cho mình các chỉ tiêu cụ thể.
Trong q trình thực hiện các phịng ban phải tổng hợp, báo cáo liên kết với phòng thiết kế đưa ra bản kế hoạch cụ thể cho tháng, cho quý tiếp theo.
Trong q trình thực hiện có thể là do những diễn biến của thị trường hoặc những nhân tố khác thay đổi thì sẽ có kế hoạch điều chỉnh cho hợp lí.
Nhìn chung quy trình kế hoạch ở cơng ty đã đảm bảo các khâu cơ bản so với lí thuyết,tuy nhiên trong từng khâu cũng đã bộc lộ những hạn chế của nó.
2.2. Nội dung của bản KHSXKD
2.2.1 Hệ thống các chỉ tiêu kế hoạch
Bản kế hoạch SXKD của công ty bao gồm các chỉ tiêu về sản phẩm, sản lượng, đơn giá từng loại sản phẩm và doanh thu tương ứng.
- Sản phẩm: Đó là loại sản phẩm gì, chủng loại nào, phân theo kiểu dáng, quy cách gì, chức năng, chất liệu, màu sắc sản phẩm ra sao.
Ví dụ: Chủng loại nội thất văn phịng. Chẳng hạn đối với ghế và bàn tủ làm việc cũng được phân chi tiết theo chức năng và đặc tính của từng sản phẩm.
Ghế văn phòng o - Ghế nhân viên o - Ghế lưng cao o - Ghế lưng trung o - Ghế trưởng phòng da o - Ghế da cao cấp o - Ghế phòng họp o - Ghế họp da cao cấp o - Ghế bar o - Ghế trẻ em Bàn tủ làm việc o - Bàn vàng xanh SV o - Bàn ghi chì HP
o - Bàn Maple & Walnut
o - New Trend - New
o - Bàn chân sắt
o - Tủ gỗ công nghiệp
o - Tủ Maple & Walnut
- Với mỗi loại sản phẩm, tùy thuộc vào dự báo nhu cầu mà công ty sẽ lên kế hoạch mức sản lượng cho hợp lý. Việc định giá thì mỗi loại sản phẩm được định một mức giá riêng. Giá này có thể được xác định theo chi phí sản xuất, nhưng cũng có sản phẩm được định giá theo giá trị cảm nhận, định giá theo mức giá hiện hành.
- Sau khi đã xác định được sản lượng cũng như đơn giá sản phẩm, công ty tiến hành tính doanh thu cho từng loại sản phẩm và tổng doanh thu.
Doanh thu cho từng loại sản phẩm=số lượng*đơn giá Tổng doanh thu= (doanh thu cho từng loại sản phẩm) - Đối với các cơng trình thi công nội thất
Doanh thu= doanh thu sản phẩm+doanh thu tư vấn+doanh thu thi công lắp đặt
Các chỉ tiêu này được xây dựng trên các số liệu tổng hợp, nghiên cứu và tổng hợp thông tin thực tế từ các hợp đồng đã kí kết với khách hàng, từ các yêu cầu của khách hàng, những dự báo về mức sản lượng tiêu thụ và khả năng đáp ứng yêu cầu khách hàng từ phái công ty. Công ty hoạt động theo cơ chế cổ phần công tác xây dựng kế hoạch còn phải xét đén giá trị cổ tức trả cho cổ đơng, việc bảo tồn và phát triển vốn để duy trì cơng ty phát triển.
2.2.2 Nội dung của bản kế hoạch
Kế hoạch năng lực sản xuất:
- Xác định quy trình sản xuất và công nghệ lựa chọn
Hiện nay, Công ty đang tiến hành các bước xây dựng nhà máy chế biến gỗ với dây chuyền công nghệ hiện đại, nhà xưởng mới 100%, máy móc, thiết bị sản xuất đầu tư mới 100%, nhập từ Đài Loan, Hàn Quốc, và hàng trong nước chất lượng cao.
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
Nguồn: Phịng thiết kế
Từ gỗ trịn ngun liệu có thể qua 12 công đoạn sản xuất như sơ đồ rồi đưa ra thị trường, bán tự do hay tiêu thụ qua các hợp đồng kinh tế. Những cơng đoạn chính:
Sơ chế 1: Từ gỗ tròn được xẻ, cắt theo tiêu chuẩn các loại sản phẩm, loại bỏ phần khuyết tật và đánh giá phân loại theo chất lượng.
Xử lý ngâm tẩm chống mốc, mối, mọt và được đưa và lò sấy. Nâng nhiệt độ từ 300C – 700C, trong thời gian 12-20 ngày, đến khi gỗ đạt độ ẩm 10-20%.
Sơ chế 2: Sau khi gỗ được xử lý sấy, ra lò đảm bảo ổn định 10 ngày, bắt đầu
khâu sơ chế: Bào, cắt, rong cạnh theo định hình sản phẩm. Sau đó tuỳ theo yêu cầu