Các yếu tố ảnh hƣớng đến quản lý đội ngũ tổ trƣởng chuyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở các trường trung học phổ thông tỉnh lạng sơn (Trang 43 - 47)

môn

1.7.1. Các yếu tố về kinh tế - xã hội

Các yếu tố về kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến việc phát triển đội ngũ TTCM đó là: Tổng sản phẩm quốc nội GDP, chỉ số phát triển con ngƣời HDI, dân số và độ tuổi đến trƣờng.

- Chỉ số GDP không ngừng phản ánh kết quả phát triển kinh tế của vùng, lãnh thổ mà còn là chỉ tiêu phản ánh mức sống trung bình của ngƣời dân.

- HDI là chỉ số phát triển con ngƣời của một vùng, một địa phƣơng hay một quốc gia, chỉ số này cho thấy sự phát triển các yếu tố về con ngƣời đến đâu và sự quan tâm của xã hội đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực con ngƣời cả về yếu tố tinh thần và vật chất nhƣ thế nào.

- Dân số và dân số trong độ tuổi đến trƣờng: Dân số và độ tuổi đến trƣờng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến các yếu tố khác trong việc xây dựng và phát triển đội ngũ TTCM. Những khía cạnh cần quan tâm của dân số là: tổng số dân, tỉ lệ tăng dân số, kết cấu và sự thay đổi dân số về giới tính, độ tuổi, tuổi thọ, tỉ lệ sinh, chuyển dịch dân số giữa các vùng, nghề nghiệp,...

- Dân số trong độ tuổi đến trƣờng ở nƣớc ta đƣợc quy định trong Điều lệ trƣờng Tiểu học, Điều lệ trƣờng THCS, trƣờng THPT và trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học năm 2007 là từ 6 – 23 tuổi. Cụ thể: Tuổi của học sinh vào lớp một là 6 tuổi; Tuổi của học sinh vào lớp 6 THCS: từ 11 đến 13 tuổi; Tuổi của học sinh vào lớp 10 THPT: từ 15 đến 17 tuổi,...

Với mục tiêu chiến lƣợc là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài cùng với việc phổ cập giáo dục bậc THCS trong toàn quốc và mục tiêu phổ cập bậc THPT vào năm 2020 thì yếu tố trong độ tuổi đến trƣờng sẽ tác động lớn đến quy mô giáo dục, đội ngũ TTCM, đến quy mô

và cơ cấu tổ chuyên môn các cấp học, ngành học trong từng vùng, địa phƣơng và cả nƣớc.

1.7.2. Các yêu cầu của đổi mới giáo dục Trung học phổ thông

Việc đổi mới giáo dục THPT hiện nay khơng chỉ bó hẹp trong phạm vi nội dung, mà là một quá trình đổi mới từ mục tiêu, nội dung, chƣơng trình và SGK, phƣơng pháp đến phƣơng tiện và kiểm tra đánh giá chất lƣợng giáo dục. Từ đó dẫn đến có thêm các mơn học mới, thời lƣợng học tập của các môn học trong kế hoạch dạy học – giáo dục có sự thay đổi, làm ảnh hƣởng tới đội ngũ TTCM trên cả 3 mặt: số lƣợng, cơ cấu và chất lƣợng đội ngũ. Cụ thể:

- Việc có thêm các mơn học mới: Tin học, GDQP – AN, Tự chọn, hoạt động GD hƣớng nghiệp, hoạt động GD ngoài giờ lên lớp,…làm xuất hiện nhu cầu GV các bộ mơn trên, do đó ảnh hƣởng đến số lƣợng và cơ cấu tổ chuyên môn và đội ngũ TTCM.

- Việc thay đổi mục tiêu, nội dung, chƣơng trình và sách giáo khoa mới, thay đổi phƣơng pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá sẽ liên quan đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng ĐNGV, ảnh hƣởng đến chất lƣợng đội ngũ.

1.7.3. Các yếu tố về phát triển quy mô giáo dục, mạng lưới trường lớp lớp

- Tình hình phát triển trƣờng, lớp qua từng năm và qua từng cấp học, bậc học.

- Tình hình học sinh đến lớp, lƣu ban, bỏ học qua từng năm, ở từng cấp học, bậc học.

- Chủ trƣơng phát triển giáo dục phổ thông và phổ cập bậc THPT sẽ ảnh hƣởng đến việc phát triển quy mô trƣờng lớp của các trƣờng.

Việc phát triển quy mô trƣờng lớp sẽ liên quan đến công tác tuyển chọn, bố trí, sử dụng và đào tạo bồi dƣỡng,…làm ảnh hƣởng tới cả số lƣợng, chất lƣợng đội ngũ TTCM của các trƣờng THPT.

1.7.4. Các yếu tố về chính sách và cơ chế quản lý

Các yếu tố về chính sách ảnh hƣởng lớn đến TTCM trên tất cả các mặt số lƣợng, cơ cấu và chất lƣợng. Cụ thể:

- Việc thay đổi định mức biên chế từ 2.1 GV/lớp lên 2.25 GV/lớp làm tăng trƣởng số lƣợng giáo viên các trƣờng. Việc thay đổi định mức lao động nhƣ quy định về số tiết tiêu chuẩn từ 18 tiết/tuần xuống còn 17 tiết/tuần của GV làm ảnh hƣởng tới số lƣợng đội ngũ GV từ đó tác động đến việc thay đổi cơ cấu tổ chuyên môn trong nhà trƣờng.

- Xu thế tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay đặt ra nhiều yêu cầu mới đối với GV liên quan đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng ĐNGV qua đó đặt ra yêu cầu mới về phẩm chất, năng lực về chuyên môn, về quản lý đối với TTCM.

- Các yếu tố quản lý: cơ chế quản lý, phân cấp quản lý, công tác kế hoạch hóa giáo dục, trình độ và năng lực của ngƣời cán bộ QLGD,…ảnh hƣởng đến việc quản lý TTCM của các trƣờng THPT.

Kết luận chương 1

Giáo dục và Đào tạo ngày nay luôn đặt trong sự phát triển để nâng cao nguồn nhân lực. Do đó quản lý đội ngũ TTCM ở trƣờng THPT là một nhu cầu rất quan trọng và mang tính tất yếu để góp phần quan trọng nâng cao chất lƣợng giáo dục.

Muốn quản lý đội ngũ TTCM cần trang bị cho họ những kỹ năng quản lý và phƣơng pháp quản lý, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, giúp họ vững vàng về trình độ chính trị, gƣơng mẫu về đạo đức, trong sạch về lối sống, có trí tuệ, kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn, gắn bó với học sinh và phải xây dựng tập thể giáo viên trong tổ thật sự đoàn kết để thực hiện tốt mục tiêu của nhà trƣờng.

Trên đây là cơ sở lý luận quan trọng để xây dựng các biện pháp quản lý đội ngũ TTCM ở trƣờng THPT. Tuy nhiên nếu chỉ có cơ sở lý luận khơng thì

chƣa đủ mà cần phải có cơ sở thực tiễn. Đó là thực trạng quản lý đội ngũ TTCM các trƣờng THPT tỉnh Lạng Sơn.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở các trường trung học phổ thông tỉnh lạng sơn (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)