3.2. Biện pháp quản lý đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn ở các trƣờng
3.2.4. Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để đội ngũ TTCM phát
huy tốt trình độ chuyên mơn và năng lực quản lý của mình
3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp
Tạo điều kiện và môi trƣờng thuận lợi cho đội ngũ TTCM phát triển nhằm thu hút, khuyến khích, động viên TTCM giỏi, có năng lực, tích cực, nhiệt tình, tận tâm, hết lịng vì cơng việc để hoạt động quản lý tổ CM có hiệu quả, chất lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng đƣợc nâng cao; tạo động lực cho TTCM trẻ có năng lực và triển vọng phát triển.
Xây dựng một môi trƣờng thuận lợi, môi trƣờng sƣ phạm mơ phạm, đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau, thi đua dạy tốt, ln ủng hộ cái tốt, cái tích cực, lên án cái tiêu cực.
Xây dựng một môi trƣờng học tập và giảng dạy lành mạnh: giao tiếp chuẩn mực, quan tâm lẫn nhau, thống nhất mục tiêu hoạt động, công khai, dân chủ, hịa đồng, đồng cảm, tơn trọng ý kiến của nhau, các quyết định quản lý có đƣợc sự nhất trí cao trong tập thể khi thực hiện, tinh thần phê bình và tự phê bình, tự giác thực hiện nhiệm vụ, khơng có định kiến cá nhân, mọi ngƣời đều hƣớng tới cái thiện, cái đúng.
Xây dựng mơi trƣờng làm việc tích cực, khoa học, tạo động lực và nỗ lực để đạt năng suất cao: ở đó TTCM đƣợc quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, đƣợc phát huy hết khả năng chuyên môn, năng lực quản lý trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động của tổ CM trong các nhà trƣờng; Hiệu trƣởng và ban lãnh đạo nhà trƣờng quan tâm sát sao, động viên, khích lệ, tạo điều kiện cả về thời gian và điều kiện vật chất, trang thiết bị, mở rộng giao lƣu, học hỏi để đội ngũ TTCM các trƣờng THPT đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác lãnh đạo, quản lý hoạt động của tổ CM.
3.2.4.2. Nội dung của biện pháp
a) Đầu tư tài chính thích hợp và cần thiết để nâng cao chất lượng đội ngũ.
Tăng cƣờng điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý của TTCM. Hiện nay, các trƣờng THPT đã đƣợc dự án phát triển GD trang bị máy vi tính, máy chiếu, hầu hết các trƣờng THPT đã kết nối internet băng thông rộng. Sở GD & ĐT đã thực hiện trao đổi thông tin qua hịm thƣ điện tử, do đó các văn bản hành chính (báo cáo, cơng văn, giấy mời, tờ trình ...), các văn bản quy phạm pháp luật đã đƣợc gửi, nhận qua mạng. Để quản lý thông tin đƣợc tốt, Hiệu trƣởng cần thành lập hòm thƣ chung của trƣờng và hòm thƣ riêng của các tổ, thƣờng xuyên gửi các văn bản, cơng văn có liên quan một cách kịp thời đến hoạt động chuyên môn đến các TTCM.
Tăng cƣờng cơ sở vật chất, phƣơng tiện kỹ thuật cho nhà trƣờng để TTCM có điều kiện làm việc tốt hơn, Chính Hiệu trƣởng các trƣờng phải xây dựng đƣợc kế hoạch đầu tƣ, mua sắm hợp lý, tiết kiệm, đầu tƣ đón đầu nhu cầu phát triển theo hƣớng chuẩn hoá, hiện đại hố, tránh lãng phí, làm đi
làm lại. Hiệu trƣởng cịn phải biết huy động các nguồn lực đóng góp, hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân ngồi xã hội cùng chăm lo xây dựng cơ sở vật chất trƣờng học. Đây là một nội dung cần thiết trong việc thực hiện xã hội hoá giáo dục.
Tăng cƣờng giao lƣu với các trƣờng THPT điển hình, tiên tiến. Tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm giáo dục THPT ở các tỉnh bạn. Đây là một
biện pháp quan trọng nhằm giúp TTCM mở rộng tầm nhìn, biết so sánh nhận ra những điểm phù hợp, tƣơng đồng, sự khác biệt và nguyên nhân, học hỏi kinh nghiệm hay, cách làm tốt của trƣờng bạn về công tác quản lý hoạt động tổ CM. Từ đó vận dụng vào thực tiễn của nhà trƣờng mình. Việc vận dụng kinh nghiệm quản lý hoạt động tổ CM ở đơn vị khác cần phải hết sức chú ý, tìm hiểu đầy đủ các yếu tố khác biệt, điều kiện riêng của mỗi nơi, phải phân tích, so sánh, khi thực hiện phải có khảo nghiệm, thận trọng vận dụng từng bƣớc, nhƣng cũng phải biết mạnh dạn đổi mới nếu thấy hiệu quả, phù hợp. Mở rộng giao lƣu, học hỏi và biết vận dụng kinh nghiệm quản lý mới cũng là một cách học hỏi, tự học để mỗi TTCM trƣởng thành, phát triển thêm. Vì vậy, đƣơng nhiên cũng phải đầu tƣ kinh phí (từ ngân sách nhà nƣớc, kinh phí do hội phụ huynh hỗ trợ và cá nhân bỏ ra).
b) Cải thiện đời sống.
Hiệu trƣởng cần quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của đội ngũ GV trong đó có TTCM, cụ thể cần làm tốt những việc sau:
- Cải thiện đời sống vật chất.
+ Cần quan tâm đến vấn đề lƣơng, phụ cấp ngành nghề, nâng lƣơng, thanh toán số tiết giảng phụ trội cho đội ngũ GV và TTCM.
+ Quan tâm đến chế độ cho TTCM đi học, TTCM có hồn cảnh khó khăn.
- Cải thiện đời sống tinh thần.
+ Xây dựng bầu khơng khí lao động sơi nổi, thân ái, ra sức nâng cao chất lƣợng đào tạo.
+ Xây dựng tinh thần đoàn kết, ý thức trách nhiệm, xây dựng tinh thần tƣơng thân tƣơng ái. Công khai tiêu chuẩn giáo viên và xây dựng phong trào rèn luyện trong đội ngũ giáo viên và TTCM để cùng phấn đấu.
+ Có chế độ động viên khen thƣởng kịp thời các TTCM có những đóng góp tích cực và có hiệu quả trong việc quản lý hoạt động của Tổ CM để thúc đẩy việc nâng cao chất lƣợng dạy học, giáo dục trong nhà trƣờng.
c) Xây dựng tổ chức biết học hỏi
Một “tổ chức học hỏi” (Learning Organization) đƣợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, nhƣng về cơ bản, có thể thống nhất với định nghĩa sau: “Tổ chức biết học hỏi là tổ chức trong đó mọi thành viên đƣợc huy động, lơi cuốn vào việc tìm kiếm, phát hiện và giải quyết vấn đề, vào việc làm cho tổ chức có khả năng thực nghiệm cách làm mới, để biến đổi, phát triển và cải tiến liên tục nhằm đẩy nhanh khả năng tăng trƣởng của tổ chức, khiến tổ chức có thể đạt đƣợc mục tiêu của mình một cách tốt đẹp nhất”. Nhƣ vậy, từ định nghĩa trên ta có thể thấy rõ những vai trò quan trọng của việc xây dựng một tổ chức học hỏi. Hiệu trƣởng phải là ngƣời khởi xƣớng, lôi cuốn các thành viên trong nhà trƣờng tham gia tích cực thơng qua các cách thức:
- Hiệu trƣởng là ngƣời thiết kế, là ngƣời chỉ dẫn, là ngƣời phục vụ. Là ngƣời xây dựng tầm nhìn/ quan điểm đƣợc chia sẻ, biết giúp giáo viên, nhân viên nhìn thấy tồn bộ hệ thống, biết cách làm việc cùng mọi ngƣời, thiết kế cấu trúc hoạt động nhà trƣờng theo chiều ngang, khởi xƣớng sự biến đổi, phát huy năng lực của mỗi thành viên hƣớng vào tƣơng lai.
- Vận dụng ý tƣởng mới nhất để đạt đƣợc sự cộng tác - hợp tác giữa hiệu trƣởng với phó hiệu trƣởng, với giáo viên và nhân viên với nhau; giữa các tổ chuyên môn với các tổ chức đoàn thể và tổ chức xã hội trong nhà trƣờng. Lấy tổ - nhóm làm trung tâm.
- Hiệu trƣởng uỷ quyền cho các thành viên tức là trao cho các thành viên quyền lực, sự tự lo, kiến thức và kĩ năng để họ ra quyết định và hoàn thành các quyết định ấy một cách hiệu nghiệm mà không quá cần sự giám sát chặt chẽ.
- Hiệu trƣởng tạo mọi điều kiện để các thành viên đƣợc chia sẻ thông tin một cách thuận lợi nhất; với phƣơng châm hiệu trƣởng biết hiệu trƣởng chia sẻ,
GV, nhân viên biết thì góp ý, đề đạt, đề xuất, cả hai chƣa biết thì mời chuyên gia; học cách lắng nghe và trao đổi thông tin với bất kỳ ai trong nhà trƣờng.
- Xây dựng văn hoá mạnh mẽ, văn hoá tổ chức là nhƣng giá trị, những niềm tin, sự hiểu biết, các chuẩn mực đƣợc các thành viên trong tổ chức chia sẻ. Văn hoá tổ chức biết học hỏi phải mạnh mẽ trong ba lĩnh vực sau: Cái toàn thể là quan trong hơn cái bộ phận; bình đẳng với tất cả mọi ngƣời trong nhà trƣờng; các giá trị văn hoá trong nhà trƣờng phải đƣợc cải thiện và thích nghi.
3.2.4.3. Cách tiến hành
Hiệu trƣởng luôn thực hiện giao ban hằng tuần gồm ban lãnh đạo mở rộng (Hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, các TTCM, Bí thƣ đồn thanh niên) giúp cho các TTCM nắm bắt thông tin hai chiều một cách thƣờng xuyên và kịp thời để thuận lợi cho việc chỉ đạo hoạt động của tổ CM một cách có hiệu quả.
Hiệu trƣởng chỉ đạo các tổ CM tăng cƣờng khả năng ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ dạy học và quản lý.
Thiết lập webside của trƣờng, nối mạng giữa các tổ CM để chỉ đạo, cập nhật thông tin hai chiều, thuận lợi trong công tác quản lý, điều hành các hoạt động.
Hằng năm, Hiệu trƣởng lập dự tốn ngân sách trình Sở GD & ĐT cần bổ sung thêm nguồn kinh phí chi cho hoạt động giao lƣu, trao đổi học tập kinh nghiệm quản lý ở các trƣờng điển hình tiên tiến xuất sắc trong tỉnh, ngồi tỉnh ...
Hiệu trƣởng nhà trƣờng tranh thủ sự ủng hộ của chính quyền địa phƣơng, của Ban đại diện cha mẹ học sinh, đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, huy động các lực lƣợng tham gia hoạt động giáo dục, đóng góp cho giáo dục, có thêm nguồn kinh phí để nâng cấp cơ sở vật chất và tổ chức các hoạt động giáo dục toàn diện trong nhà trƣờng.
3.2.4.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
CBQL nhà trƣờng, nhất là hiệu trƣởng, phải có kế hoạch xây dựng nhà trƣờng, kế hoạch hoạt động các nội dung giáo dục cụ thể, hợp lý, đƣợc sự
đồng thuận của tập thể sƣ phạm và của cả cộng đồng địa phƣơng. Xây dựng đƣợc mục tiêu chiến lƣợc của nhà trƣờng và tuyên truyền để mục tiêu đó trở thành nhu cầu cần thiết của cả cộng đồng dân cƣ. Đây chính là một chức năng của ngƣời lãnh đạo, quản lý.
Đƣa vào quy chế làm việc, quy chế chi tiêu nội bộ những điều kiện làm việc và chế độ bồi dƣỡng hợp lý đối với đội ngũ TTCM, TPCM.