Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở các trường trung học phổ thông tỉnh lạng sơn (Trang 78 - 79)

3.1. Định hƣớng và nguyên tắc xây dựng các biện pháp

3.1.2. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý

3.1.2.1. Đảm bảo tính kế thừa

Các biện pháp đƣa ra phải hƣớng đến mục đích là nhằm phát huy những mặt mạnh của đội ngũ TTCM và công tác quản lý đội ngũ TTCM của các trƣờng THPT hiện nay để trên cơ sở đó mà xây dựng, bổ sung phát triển đội ngũ hoàn thiện hơn; khắc phục những tồn tại yếu kém trong công tác quản lý đội ngũ TTCM ở các trƣờng để xây dựng đƣợc đội ngũ TTCM theo hƣớng chuẩn hóa nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ của nhà trƣờng trong giai đoạn mới.

3.1.2.2. Đảm bảo tính cấp thiết

Điều này có nghĩa là khi đƣa ra các biện pháp quản lý đội ngũ TTCM chúng ta cần xem xét và khảo nghiệm xem biện pháp đó có thực sự cần thiết khơng. Chỉ có những biện pháp thực sự cần thiết, cần đƣợc giải quyết ngay thì mới có ý nghĩa giúp cho việc quản lý đội ngũ TTCM ở trƣờng THPT của Hiệu trƣởng có hiệu quả.

3.1.2.3. Đảm bảo tính khả thi

- Yêu cầu này đòi hỏi các biện pháp đƣợc đề xuất có khả năng áp dụng vào thực tiễn hoạt động quản lý của Hiệu trƣởng một cách thuận lợi, phù hợp với đặc điểm tình hình, điều kiện cụ thể của nhà trƣờng và đem lại hiệu quả cao trong việc thực hiện các chức năng quản lý của Hiệu trƣởng.

- Các biện pháp phải đƣợc kiểm chứng, khảo sát có căn cứ khách quan và có khả năng thực hiện một cách rộng rãi và đƣợc điều chỉnh ngày càng hồn thiện.

Các biện pháp phải mang tính đồng bộ, hiệu quả cao vừa đáp ứng đƣợc mục tiêu trƣớc mắt vừa phải đáp ứng đƣợc đòi hỏi lâu dài.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở các trường trung học phổ thông tỉnh lạng sơn (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)