Tổ chức, chỉ đạo của Hiệu trưởng đối với hoạt động của TTCM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở các trường trung học phổ thông tỉnh lạng sơn (Trang 91 - 95)

3.2. Biện pháp quản lý đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn ở các trƣờng

3.2.3. Tổ chức, chỉ đạo của Hiệu trưởng đối với hoạt động của TTCM

3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp

Theo lý thuyết phân loại cán bộ quản lý, Hiệu trƣởng là cán bộ quản lý cấp cao với nhiệm vụ chủ yếu định hƣớng, tổ chức, chỉ đạo triển khai kế hoạch chung của nhà trƣờng; TTCM là cán bộ quản lý cấp trung gian trong nhà trƣờng; vì vậy, họ là ngƣời trực tiếp tổ chức, chỉ đạo triển khai kế hoạch nhiệm vụ năm học của Hiệu trƣởng đến tập thể GV trong tổ CM mình phụ trách. Do đó, Hiệu trƣởng cần có kế hoạch tổ chức, chỉ đạo đội ngũ TTCM trong trƣờng thực hiện các chức năng quản lý hoạt động tổ CM từ đó giúp TTCM thực hiện tốt các chức năng nhiệm vụ thuộc quyền hạn của mình để quản lý có hiệu quả hoạt động của tổ CM.

3.2.3.2. Nội dung của biện pháp

a) Tổ chức, chỉ đạo việc phân công nhiệm vụ cho GV trong năm học mới

Việc phân công giảng dạy và chủ nhiệm ngay từ đầu năm học cho GV một cách hợp lý, đảm bảo phù hợp với năng lực, sở trƣờng của GV, thực hiện đúng định mức biên chế là nhiệm vụ của Hiệu trƣởng, ban lãnh đạo và các TTCM.

Thống nhất quy trình, các bƣớc, nội dung, biện pháp xây dựng kế hoạch năm học cùng với các TTCM, TPCM và các nhóm trƣởng chun mơn,

- Kế hoạch cá nhân của GV (gồm hai nhiệm vụ chính là: giảng dạy và chủ nhiệm).

- Kế hoạch hoạt động của tổ CM (do tổ trƣởng xây dựng) tập trung vào các nội dung: thực hiện kế hoạch dạy học, sinh hoạt chuyên môn, nghiên cứu khoa học, kiểm tra đánh giá GV,...

c) Tổ chức, chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn

Theo quy định tại Điều lệ trƣờng phổ thông, tổ CM sinh hoạt định kỳ mỗi tháng 02 lần; các nội dung sinh hoạt cần tập trung vào các chủ đề sau:

+ Triển khai kế hoạch của tổ về dạy và học, dạy học tự chọn, ôn thi, bồi dƣỡng HSG, phụ đạo HSYK, làm và sử dụng ĐDDH, TBDH…

- Chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch cá nhân của tổ viên, từ kế hoạch chung đến kế hoạch cụ thể của tổ (việc triển khai, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện…)

- Tổ chức các hoạt động chuyên môn trong tổ nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học (dự giờ, thao giảng, trao đổi, tƣ vấn, thúc đẩy, thảo luận các vấn đề vƣớng mắc trong dạy học, phát hiện và nhân rộng các nhân tố tích cực trong đổi mới dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá, UDCNTT trong dạy học…)

- Tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trong tổ theo yêu cầu hiện nay (đổi mới phƣơng pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá, dạy học theo chuẩn KTKN, ra đề kiểm tra, thực hiện việc cho điểm theo quy định, kế hoạch dự giờ của các thành viên trong tổ…)

- Chỉ đạo việc viết đề tài nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến cải tiến kỹ thuật.

- Các hoạt động khác: tƣ vấn cho hiệu trƣởng về phân công giáo viên, đánh giá, xếp loại, đề xuất khen thƣởng, kỷ luật giáo viên…

- Nắm đƣợc kết quả, tình hình học tập của học sinh thuộc bộ mơn quản lý để có biện pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục.

- Phối hợp các bộ phận khác trong cơ cấu tổ chức của nhà trƣờng để thực hiện mục tiêu giáo dục tồn diện (Chi bộ, Chi đồn, Cơng đồn, …)

d) Tổ chức, chỉ đạo thực hiện công tác kiểm tra nội bộ của TTCM

- Việc thực hiện chƣơng trình, kế hoạch giảng dạy các môn trong tổ chuyên mơn gồm giảng dạy chính khố, dạy củng cố, phụ đạo HSYK, ôn HSG...

- Kiểm tra việc thực hiện các nội dung đổi mới phƣơng pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, đổi mới công tác nghiên cứu khoa học.

- Hệ thống hồ sơ sổ sách của giáo viên: Bài soạn, sổ điểm cá nhân, sổ chủ nhiệm, sổ báo giảng, sổ ghi chép cá nhân.

- Kiểm tra đánh giá học sinh của giáo viên, chế độ cho điểm.

- Kiểm tra việc thực hiện các nội dung đổi mới trong quản lý và dạy học của giáo viên, của tổ; viết SKCTKT, đề tài nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng,...

- Quản lý, chỉ đạo GV trong việc sử dụng và bảo quản trang thiết bị dạy học, giáo dục và tự làm đồ dùng dạy học. Việc UDCNTT trong quản lý và dạy học.

Kiểm tra TTCM trong việc chỉ đạo GV trong việc xây dựng và quản lý ngân hàng đề kiểm tra và thi.

e) Tổ chức, chỉ đạo thực hiện công tác đánh giá, xếp loại giáo viên của TTCM

Hiệu trƣởng cần tập huấn cho các TTCM, TPCM các quy định về đánh giá, xếp loại GV trong học kỳ và cuối năm học; cung cấp các văn bản hƣớng dẫn đánh giá, xếp loại GV của Bộ, hƣớng dẫn của Sở; các văn bản hƣớng dẫn đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp, đánh giá hiệu trƣởng theo chuẩn. Cần cụ thể hoá các nội dung hƣớng dẫn cách đánh giá, xếp loại GV, hiệu trƣởng đến toàn thể GV một cách thống nhất.

3.2.3.3. Cách tiến hành

- Hiệu trƣởng ngay từ đầu năm học, phân cơng một đồng chí phó hiệu trƣởng trực tiếp phụ trách hoạt động chuyên môn trong nhà trƣờng, thƣờng xuyên cùng với các TTCM trao đổi thông tin về các hoạt động chuyên môn và kịp thời thông báo cho hiệu trƣởng để có kế hoạch điều chỉnh hợp lý nhằm thực hiện có hiệu quả cơng tác chuyên môn.

- Hiệu trƣởng tổ chức Hội nghị liên tịch, xác định yêu cầu, mục đích của việc phân cơng nhiệm vụ cho GV trong năm học, định hƣớng những ƣu tiên nhằm đảm bảo chất lƣợng mũi nhọn, chất lƣợng đại trà, đồng thời phát huy đƣợc khả năng chuyên mơn cũng nhƣ có điều kiện để GV học hỏi lẫn nhau. Giao cho các TTCM trực tiếp chỉ đạo việc phân công giảng dạy, chủ nhiệm, các hoạt động giáo dục NGLL và HĐHN thông qua tổ phó và các nhóm trƣởng bộ mơn đề xuất và thơng qua ý kiến với GV bộ môn. Trên cở sở đề xuất của tổ chuyên môn, Hiệu trƣởng họp ban lãnh đạo và các TTCM để ra quyết định cuối cùng việc phân công nhiệm vụ cho GV đầu năm học.

- Hiệu trƣởng tổ chức tập huấn cho các TTCM, TPCM ngay từ đầu năm học về:

+ Công tác xây dựng kế hoạch; tạo điều kiện cho họ đóng góp ý kiến và hỗ trợ xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trƣờng, trên cơ sở kế hoạch nhiệm vụ năm học sẽ làm cơ sở cho việc chỉ đạo GV xây dựng kế hoạch cá nhân, đồng thời làm cơ sở để các TTCM xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ CM.

+ Công tác kiểm tra, đánh giá, đặc biệt là đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp, đánh giá chuẩn hiệu trƣởng.

+ Các nhiệm vụ và cách thực hiện công tác kiểm tra nội bộ của tổ CM. - Hiệu trƣởng tiến hành giao ban thƣờng xuyên theo tuần có sự tham gia của các TTCM, trên cơ sở giao ban Hiệu trƣởng nắm bắt thông tin về hoạt động của tổ CM và hoạt động chun mơn của nhà trƣờng, qua đó có các chỉ đạo kịp thời và thống nhất để các TTCM trực tiếp chỉ đạo hoạt động của tổ

chuyên môn thực hiện theo kế hoạch và có những điều chỉnh kế hoạch hoạt động chuyên môn phù hợp với tình hình thực tế.

3.2.3.4. Điều kiện thực hiện

- Ngay từ đầu năm học, Hiệu trƣởng đảm bảo cung cấp đầy đủ các văn bản hƣớng dẫn, các tài liệu hƣớng dẫn thực hiện năm học của Bộ, Sở GD & ĐT đến các phó hiệu trƣởng, các TTCM, tổ chức nghiên cứu, học tập và quán triệt thực hiện.

- Sắp xếp thời gian để thực hiện kế hoạch tập huấn, bồi dƣỡng đầu năm cho đội ngũ TTCM và GV trong toàn trƣờng; chỉ đạo TTCM xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng thƣờng xuyên về chuyên môn cho GV trong các buổi sinh hoạt tổ CM.

- Lên lịch giao ban lãnh đạo hằng tuần, hằng tháng có sự tham gia của các TTCM.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở các trường trung học phổ thông tỉnh lạng sơn (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)