Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý HSBTDN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý học sinh bán trú dân nuôi ở trường trung học cơ sở đồng sơn, huyện tân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 41)

1.7.1. Nhận thức của các lực lượng giáo dục

GD diễn ra cả ở trong và ngoài nhà trường, cho nên các lực lượng GD trong xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến cơng tác GD, đó là:

- Lực lượng giáo dục ngoài nhà trường: bao gồm các cấp ủy Đảng, tổ chức đoàn thể, chính quyền địa phương, Hội cha mẹ HS; Phụ huynh học sinh BTDN. Đây là lực lượng quan trọng tham gia cùng với nhà trường để thực hiện tốt các chức năng quản lý. Cho nên, nếu các lực lượng này có nhận thức đầy đủ và đúng đắn về cơng tác GD nói chung và đặc thù của cơng tác QL loại hình HSBTDN nói riêng thì sẽ hỗ trợ tích cực cho nhà trường thực hiện tốt quản lý chất lượng GD toàn diện. Ngược lại, các lực lượng GD này nhận thức không đầy đủ, không đúng đắn, sự thờ ơ và thiếu trách nhiệm trong công tác GD sẽ dẫn đến hiệu quả quản lý HSBTDN và chất lượng GD toàn diện của nhà trường đạt thấp.

- Lực lượng GD trong nhà trường: Chi bộ Đảng, Hội đồng trường, BGH, Hội đồng sư phạm, các đồn thể, cán bộ cơng nhân viên. Lực lượng GD này tham gia vào q trình quản lý ở những vị trí khác nhau, song đều phải có những hiểu biết sâu sắc về GD nói chung và về HSBTDN nói riêng cũng như các hoạt động có tính đặc thù của nhà trường. Vì đây là lực lực lượng trực tiếp quản lý và tổ chức thực hiện các nội dung GD theo mục tiêu đề đã ra.

Việc xác định rõ lực lượng GD và việc thực hiện tốt sự phối kết hợp cơng tác sẽ có sức ảnh hưởng rất lớn đến sự ổn định phát triển hay sự kém phát triển của nhà trường.

1.7.2. Năng lực của người tổ chức và quản lý HSBTDN

Quản lý học sinh BTDN là quản lý mang tính động cho nên ln cần có sự linh động và sáng tạo trong quản lý. Do đó, địi hỏi người quản lý phải có

thể hiện trong nhiều lĩnh vực như năng lực nói và nghe được tiếng của các dân tộc sinh sống trên địa bàn, giao tiếp với người dân bản địa, học sinh, biết tương tác trong công việc và huy động các nguồn lực cho tổ chức. Nắm bắt được tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THCS, học sinh dân tộc thiểu số để có sự tác động quản lý phù hợp nhằm đạt mục tiêu quản lý. Nếu người cán bộ quản lý khơng có được những năng lực tổ chức và quản lý tốt sẽ tác động xấu đến kết quả của hoạt động quản lý, làm cho mục tiêu quản lý thất bại.

1.7.3. Các điều kiện để tổ chức quản lý HSBTDN hiệu quả

- Điều kiện về con người: Cần có những CB, GV, NV có trình độ chun

mơn đạt chuẩn, năng lực quản lý, tổ chức tốt, lịng nhiệt tình, ý thức trách nhiệm cao và phải có hiểu biết nhất định về bản sắc văn hóa của HSDTTS trên địa bàn. Biết chia sẻ những khó khăn về vật chất và tinh thần với phụ huynh học sinh, HS BTDN khi các em phải sống xa nhà trong điều kiện sống chưa đảm bảo.

- Điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị: Cần đảm bảo về nơi ăn, chốn ở ổn định, chỗ sinh hoạt, học tập thuận tiện cho HSBTDN để thu hút các em vào các hoạt động học tập, rèn luyện.

- Điều kiện về kinh phí hoạt động: Cần được các cấp quản lý quan tâm hỗ trợ tiền ăn cho HSBTDN đúng, đủ và kịp thời. Có chế độ đãi ngộ đối với CB, GV, NV làm công tác ở BTDN trong trường. Quan tâm đầu tư CSVC đồng bộ để đáp ứng nhu cầu học tập, lưu trú cho HSBTDN. Các điều kiện được đảm bảo sẽ là cơ sở cho hoạt động quản lý HSBTDN hiệu quả. Con người, sở vật chất và các nguồn lực khác thiếu và yếu sẽ gây cản trở đến hoạt động quản lý nhà trường và kết quả hoạt động QL nhất định.

Tiểu kết chƣơng 1

Thông qua nghiên cứu lý luận, đề tài đã hệ thống hóa các nội dung cơ bản về quản lý, nội dung quản lý HSBTDN, các văn bản pháp lý của Nhà nước có liên quan đến GD dân tộc và chế độ chính sách cho HSBTDN. Tìm hiểu giáo dục ở các xã vùng đặc biệt khó khăn và thực trạng nhận thức, quản lý HSBTDN đang diễn ra tại Trường THCS Đồng Sơn đã cho thấy, quản lý HSBTDN có cơ sở khoa học giữa lý luận và thực tiễn để tiếp tục nghiên cứu, từ đó đề xuất biện pháp quản lý HSBTDN hiệu quả. Việc nghiên cứu mục tiêu, kế hoạch giáo dục cuả nước ta trong giai đoạn hiện nay và chiến lược giáo dục trong thời kỳ thực hiện đổi mới căn bản toàn diện GD&ĐT, đã xác lập được cơ sở lý luận cho việc xây dựng và hoàn thiện biện pháp quản lý học sinh bán trú dân nuôi tại trường THCS Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ thông qua những nhận xét cơ bản sau đây:

Thứ nhất là, nhu cầu của phụ huynh học sinh và nhu cầu học tập của học

sinh ở các xã đặc biệt khó khăn là chính đáng nhưng loại hình BTDN ở trường THCS miền núi chưa đáp ứng hết được nguyện vọng của nhân dân và yêu cầu đổi mới của ngành giáo dục.

Thứ hai là, mơ hình BTDN ở trường THCS có thể được coi là biện pháp

khả thi nhất để hỗ trợ cho hoạt động GD có tính đặc thù hơn so với các trường THCS bình thường, do vậy địi hỏi về nội dung, hình thức, phương pháp quản lý và các điều kiện quản lý phải có sự tương ứng.

Thứ ba là, kết quả GD toàn diện của Trường THCS có HSBTDN phụ

thuộc vào các yếu tố cơ bản như: đội ngũ CBQL, GV, NV, CSVC cũng như các điều kiện hỗ trợ khác.

Các luận điểm trên đây sẽ là cơ sở để nhìn nhận, phân tích và đánh giá thực trạng nhận thức, thực trạng quản lý HSBTDN ở trường THCS Đồng Sơn hiện nay ra sao và qua đó đề xuất biện pháp quản lý học sinh bán trú dân ni sát thực tại các xã đặc biệt khó khăn của huyện Tân Sơn nói chung và Trường THCS Đồng Sơn nói riêng trong thời gian sớm nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành TW Đảng (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 4/1/2013 về đổi mới căn bản toàn diện GD&ĐT, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số kinh nghiệm về quản lý. Trường cán bộ

quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (1999), Kế hoạch tổ chức và quản lý, một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Đại học sư phạm Hà Nội

4. Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú (2013), Một số góc nhìn về phát triển và quản lý giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. BGD &ĐT (2010), Thông tư số 24/2010/TT – BGD ĐT ngày 02 tháng 08

năm 2010 của Bộ giáo dục và đào tạo.

6. Bộ GD&ĐT (2008), Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú, Quyết định số 49/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 25/8/2008.

7. Bộ GD&ĐT (2011), Thông tư liên tịch số 65/TTLT- BGDĐT-BTC-BKHĐT

ngày 22 tháng 12 năm 2011.

8. Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo thông tư số 12/2011/TT- BGD&ĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng BGD&ĐT).

9. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

10. Chính phủ (2010), Quyết định số 85/2010/QĐ-TTg ngày 21 tháng 12 năm

2010 của thủ tướng chính phủ.

11. Chính Phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính Phủ về phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020".

12. Nguyễn Đức Chính (2013), Tập bài giảng về Đánh giá trong giáo dục.

13. Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý. Nxb Chính trị Quốc gia,

Hà Nội.

14. Đảng bộ huyện Tân Sơn (2016), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Tân Sơn lần thứ II.

15. Đảng bộ tỉnh Phú Thọ (2016), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Phú Thọ

lần thứ XVIII.

16. Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần

thứ XII.

17. Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học. Nxb

Giáo dục, Hà nội.

18. Đặng Xuân Hải (2011), Tập bài giảng về Quản lý sự thay đổi trong giáo dục. Trường ĐHGD-ĐHQGHN.

19. Đỗ Nguyên Hạnh (1996), “Một vài hình thức giáo dục học sinh ngồi giờ

lên lớp có hiệu quả”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (2).

20. Đặng Vũ Hoạt (Chủ biên) (1998), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở

Trường trung học cơ sở. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Thu Huyền (2013), Phát triển giáo dục dân tộc gắn với đổi mới

giáo dục: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý trường phổ thông..

22. Nguyễn Thị Thu Huyền, Đặng Quốc Bảo, cùng nhiều tác giả (2013),

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý trường Phổ thông dân tộc nội trú. Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội.

23. Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Sinh Huy, Giáo dục học đại cương. Nxb Giáo

dục, Hà Nội.

24. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.

25. Trịnh Văn Minh (2016), Tập bài giảng môn PPNCKH.

26. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý trường phổ thông dân tộc nội

trú (2013). Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội.

27. Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm cơ bản lý luận quản lý giáo

dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

28. Quốc hội Nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo

29. Mông Ký Slay (2013), Nội dung và phương pháp giáo dục đặc thù đối với học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú. Tài liêu nâng cao năng lực tổ chức

và quản lý các hoạt động giáo dục trong trường phổ thông dân tộc nội trú. 30. T.A.Ilina (1978), Giáo dục học, tập 3. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

31. Tôn Thị Tâm (2013), Tổ chức hoạt động xã hội cho học sinh trường phổ

thông dân tộc nội trú. Tài liêu nâng cao năng lực tổ chức và quản lý các

hoạt động giáo dục trong trường phổ thông dân tộc nội trú.

32. Hà Nhật Thăng (Chủ biên), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (Sách

GV) 6,7,8,9. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

33. Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch Sử Giáo dục thế giới. Nxb

Giáo dục, Hà Nội

34. Bùi Văn Thành (2013), Tổ chức và quản lý hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc trong trường phổ thông dân tộc nội trú. Tài liêu nâng cao năng lực

tổ chức và quản lý các hoạt động giáo dục trong trường phổ thông dân tộc nội trú.

35. Kiều Thị Bích Thủy (2013), Công tác chủ nhiệm lớp trong trường phổ thông dân tộc nộ trú. Tài liêu nâng cao năng lực tổ chức và quản lý các

hoạt động giáo dục trong trường phổ thông dân tộc nội trú.

36. Trƣờng THCS Đồng Sơn (2013 -2014, 2014-2015, 2015-2016), Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ năm học.

37. UBND huyện Tân Sơn (2016), Quyết định số 3657/QĐ – UBND ngày 17/8/2016 V/việc phê duyệt quy hoạch phát triển giáo và đào tạo huyện Tân Sơn giai đoạn 2016 – 2020.

38. Vụ giáo dục dân tộc (2012), Tư vấn tâm lý học đường,Tài liệu tập huấn cán bộ quản lý, giáo viên các trường DTNT, Bán trú, Hà Nội

39. Lê Nhƣ Xuyên (2013), Công tác học sinh nội trú trong trường phổ thông dân tộc dân trú. Tài liêu nâng cao năng lực tổ chức và quản lý các hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý học sinh bán trú dân nuôi ở trường trung học cơ sở đồng sơn, huyện tân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)