TT Loại thiết bị Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu Tỷ lệ hỏng so với tổng số thiết bị Tỷ lệ cũ so với tổng số thiết bị 1 Tranh ảnh 80 30 90 2 Mơ hình 80 10 90 3 Dụng cụ chuyên môn 80 10 100 4 Thiết bị thực hành y sinh 75 0 95
5 Thiết bị đo, phân tích lý
hóa 85 0 95
6 Phương tiện hiện đại 80 3 100
(Nguồn: số liệu thống kê của phịng HC-QT-TB)
Tóm tắt thực trạng nguồn đầu tư
1. Đầu tƣ theo vốn của NSNN: Tất cả các bộ môn đều được đầu tư từ
NSNN hàng năm, chủ yếu đầu tư các thiết bị về giáo dục thể chất và để chi trả cho các chi phí vận hành, bảo trì, bảo dưỡng thiết bị:
Năm 2010 được đầu tư trang bị 1,2 tỷ đồng. Năm 2011 được đầu tư trang bị 1,3 tỷ đồng. Năm 2012 được đầu tư trang bị 1,2 tỷ đồng.
2. Đầu tƣ theo vốn tự có: Nhà trường có tổ chức dạy học Bộ mơn Lý
luận chính trị và Bộ mơn Đồn đội - nghệ thuật cho các cơ sở đào tạo khác và kinh phí đó được sử dụng để đầu tư các TBDH phục vụ cho bộ môn.
3. Đầu tƣ theo Dự án Phát triển giáo viên THPT & TCCN: Dự án đã
đầu tư hơn 20 tỷ đồng để mua sắm thiết bị phục vụ cho việc đào tạo về thể chất cho giáo viên THPT (bộ mơn điền kinh, bóng đá) và phương tiện hiện đại cho bộ mơn ngoại ngữ và tốn tin.
4. Đầu tƣ theo các dự án và các chƣơng trình khác: Hiện nay giáo dục thể chất chưa được coi trọng trong các nhà trường, vì vậy việc đầu tư cho ngành đào tạo giáo viên về thể chất còn hạn hẹp, cũng như không thu hút được nhiều nguồn đầu tư từ các dự án, chương trình giáo dục. Từ năm 2010 - 2012, trường đã được đầu tư khoảng 1,5 tỷ đồng cho bộ mơn bóng đá, bóng rổ - bóng ném để chủ yếu tổ chức các chương trình, giải thi đấu trong khu vực.
Đánh giá công tác đầu tư:
- Ưu điểm:
+ Sự đáp ứng: Việc đầu tư thiết bị dạy học từ các nguồn đã đáp ứng
được yêu cầu của trường nhằm tăng cường cơ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo đội ngũ giáo viên giáo dục thể chất có kiến thức khoa học, có năng lực hoạt động nghề nghiệp, có khả năng nghiên cứu khoa học đáp ứng được yêu cầu của công cuộc CNH – HĐH đất nước. Nhà trường đặc biệt chú trọng việc đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng đào tạo và NCKH, nhằm hồn thiện q trình giáo dục thể chất và huấn luyện thể thao. Trang bị thiết bị chuyên dùng có đủ điều kiện về cơ sở vật chất đảm bảo tiêu chuẩn thi đấu thành tích cao. Tiến tới Trường có đủ điều kiện để đăng cai các giải thể thao tồn quốc và khu vực Đơng Nam Á của sinh viên.
+ Tính bền vững: Chất lượng thiết bị đảm bảo tuổi thọ và độ bền chắc. + Tính khoa học: Các thiết bị đã góp phần xây dựng và hình thành các
kỹ năng vận động cơ bản cho người học.
+ Tính thực tiễn: Các thiết bị được lắp đặt đưa vào sử dụng ngay sau khi
được cung cấp mang tính thực tiễn cao, phù hợp với các hình thức tổ chức dạy học và phương pháp giảng dạy bộ mơn nên mang tính thực tiễn. TBDH dùng biểu diễn cho sinh viên phải đủ lớn để ở khoảng cách xa, sinh viên vẫn có thể nhìn thấy. Thiết bị dùng cho các nhân phù hợp với vị trí, tính chất thực hành. - Hạn chế: Nguồn vốn chủ yếu là ngân sách nhà nước cấp hạn chế, hơn nữa lại thường cấp vào cuối năm nên trường thường không chủ động được trong việc thực hiện, triển khai các thủ tục đầu tư TBDH. Một số thiết bị đầu
tư chưa được đồng bộ nên không hoạt động được hoặc một số thiết bị được đầu tư nhưng nội dung dạy học chưa được điều chỉnh cho phù hợp hoặc thiết bị quá hiện đại mà phương pháp dạy học cũ nên chưa phát huy hết được các chức năng của thiết bị.
Thực trạng công tác quản lý TBDH Xây dựng kế hoạch công tác TBDH:
Phịng Quản trị - Thiết bị có trách nhiệm tham mưu cho Ban Giám hiệu, xây dựng công tác TBDH và trình Lãnh đạo Trường xem xét và phê duyệt các nội dung về công tác TBDH bao gồm:
+ Khảo sát thực trạng và nhu cầu về TBDH của từng bộ môn;
+ Xây dựng kế hoạch mua sắm hàng năm; cách thức thực hiện mua sắm; + Xây dựng kế hoạch kinh phí dành cho việc mua sắm thiết bị, bảo dưỡng, bảo trì, đào tạo và các cơng việc liên quan đến việc quản lý công tác TBDH;
+ Xây dựng kế hoạch bảo dưỡng, bảo trì đối với tất cả thiết bị của trường (bao gồm các thiết bị sẵn có và các thiết bị được trong kế hoạch sắp tới);
+ Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng việc sử dụng và quản lý TBDH. Tổ chức bộ máy quản lý TBDH:
Sơ đồ 2.3. Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý TBDH
Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng 1 Phó Hiệu trưởng 2 Phịng Quản trị - Thiết bị Các bộ mơn Các chuyên viên/ nhân viên phụ trách TBDH
Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý TBDH
Đội ngũ cán bộ quản lý TBDH là tất cả những người tham gia quản lý TBDH. Thông tin về đội ngũ cán bộ quản lý TBDH (chun mơn, trình độ và thời gian cơng tác) được nêu chi tiết trong Bảng 2.7.