Để khẳng định tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý cơng tác TBDH nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tại các cơ sở đào tạo giáo viên thụ hưởng Dự án Phát triển giáo viên THPT & TCCN, tôi đã tiến hành trưng cầu ý kiến ở một số cơ sở đào tạo giáo viên thụ hưởng Dự án với 30 phiếu hỏi cho CBQL cấp trường về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất. Kết quả được trình bày trong Bảng 3.1 dưới đây.
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
quản lý công tác TBDH tại các cơ sở đào tạo giáo viên thụ hưởng Dự án
TT Các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Không cần thiết (%) Khả thi cao (%) Khả thi (%) Không khả thi (%) 1 Nâng cao nhận thức về TBDH và quản lý công tác TBDH cho cán bộ, giảng viên, sinh viên
83,3 16,7 0 40 50 10
2
Tăng cường xây dựng và bổ sung thường xuyên để hình thành một hệ thống hoàn chỉnh về thiết bị dạy học
80 20 0 60 36,7 3,3
3
Tăng cường và đổi mới việc duy trì, bảo quản thiết bị dạy học
76,7 23,3 0 60 40 0
4
Tăng cường và đổi mới việc khai thác, sử dụng thiết bị dạy học
60 40 0 46,7 46,7 6,6
5 Cải tiến phương thức quản
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
Biểu đồ 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp
0 10 20 30 40 50 60 Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Rất khả thi Khả thi Không khả thi
Biều đồ 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp
Từ biểu đồ so sánh và kết quả của bảng khảo sát trên ta có nhận xét sau đây:
1) Việc đề xuất các biện pháp trên đây là rất cần thiết (100% người được hỏi ý kiến đều cho rằng cần thiết và rất cần thiết).
Phần lớn ý kiến đều cho rằng các biện pháp nêu trên đều có tính khả thi, đặc biệt các biện pháp tăng cường và đổi mới việc khai thác, sử dụng TBDH được đánh giá là có tính khả thi cao.
Tuy nhiên, vẫn còn 3,3 % cho rằng biện pháp tăng cường xây dựng và bổ sung thường xun để hình thành một hệ thống hồn chỉnh về thiết bị dạy học là không khả thi do việc thu hút các nguồn đầu tư từ các nguồn còn nhiều hạn chế; chi phí ngân sách nhà nước cấp cho các đơn vị còn hạn hẹp và mất nhiều thời gian nên việc bổ sung thiết bị thường bị gián đoạn hoặc khơng kịp thời, ảnh hưởng đến tính hồn chỉnh và đồng bộ của hệ thống.
10% ý kiến cho rằng biện pháp nâng cao nhận thức về TBDH và quản lý công tác TBDH cho cán bộ, giảng viên, sinh viên không khả thi do việc chuyển biến nhận thức của con người cần phải có một q trình lâu dài.
6,6% ý kiến cho rằng biện pháp tăng cường và đổi mới việc khai thác, sử dụng thiết bị dạy học và 6,6% ý kiến cho rằng biện pháp cải tiến phương thức quản lý công tác TBDH là khơng khả thi do các biện pháp này cịn phụ thuộc vào năng lực trình độ lãnh đạo, trình độ chun mơn, độ phức tạp của TBDH và tính đa dạng của nó; trình độ và hiểu biết của cán bộ, giảng viên đối với sự phát triển công nghệ còn hạn chế.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Qua kết quả nghiên cứu đã trình bày ở trên, tơi rút ra một số kết luận sau đây:
- TBDH là một yếu tố không thể thiếu trong q trình sư phạm, chúng góp một phần quyết định trong việc nâng cao chất lượng đào tạo. Do tầm quan trọng của TBDH trong GD&ĐT mà TBDH ngày càng nhận được sự quan tâm của các cấp quản lý.
- Đề tài đã hoàn thành được các nhiệm vụ đặt ra:
+ Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý công tác TBDH;
+ Khảo sát thực trạng công tác TBDH tại các cơ sở đào tạo giáo viên thụ hưởng Dự án Phát triển giáo viên THPT & TCCN;
+ Đề xuất một số biện pháp quản lý công tác TBDH nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở các cơ sở đào tạo giáo viên thụ hưởng Dự án Phát triển giáo viên THPT & TCCN;
Điều cơ bản trong cơ sở lý luận đã khẳng định là TBDH là yếu tố không thể thiếu trong q trình dạy học, nó chịu sự chi phối của nội dung và PPDH, nhưng lại là điều kiện để thực hiện nội dung và phương pháp dạy học. Việc dạy chay- dạy suông khiến cho người học bị thụ động, khơng phát huy được tính chủ động, sáng tạo trong học tập. Sự hỗ trợ đắc lực của TBDH cho hoạt động dạy học cũng là một yếu tố làm cho chất lượng giảng dạy và học tập được nâng cao.
Trong phần thực trạng đã chỉ ra được những mặt mạnh và những tồn tại trong công tác TBDH cũng như đã nêu được những bất cập trong công tác quản lý. Năng lực quản lý toàn diện cũng như chuyên sâu của đội ngũ quản lý còn hạn chế. Nhận thức về lý luận, thực tiễn trong công tác quản lý TBDH còn yếu, nhiều giáo viên chưa đánh giá đúng tầm quan trọng của TBDH trong việc thực hiện các chương trình GD&ĐT và trong việc đảm bảo chất lượng dạy học.
Ngoài ra, ý thức khai thác, sử dụng TBDH của một bộ phận giáo viên hiện nay cịn chưa cao do ngại khó, ngại khổ, mất thời gian. Các đơn vị đã được trang bị nhiều phương tiện hiện đại song không sử dụng thường xun hoặc sử dụng khơng có hiệu quả. Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ chuyên trách và giáo viên về công tác thiết bị chưa được thực hiện thường xuyên. Công tác kiểm kê, kiểm tra, đánh giá chất lượng và việc sử dụng TBDH của các cơ sở đào tạo còn bất cập, chưa thường xuyên. Chế độ bồi dưỡng, khen thưởng cho những cán bộ, giáo viên đạt thành tích cao trong cơng tác quản lý TBDH chưa thoả đáng...
Từ thực trạng trên, tơi đã đề xuất 5 nhóm biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý công tác TBDH tại các cơ sở đào tạo giáo viên thụ hưởng Dự án Phát triển giáo viên THPT & TCCN. Tuy nhiên, đối với một vấn đề mới mẻ và phức tạp như vấn đề TBDH và là công tác lâu dài, thường xuyên, liên tục. Nó được đặt trong mối quan hệ với các lĩnh vực khác. Về quản lý nó liên quan đến các cấp quản lý cao hơn ngoài quản lý nhà trường do đó mặc dù đề tài nghiên cứu đã đưa ra một số biện pháp có tính khả thi cao nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tại các cơ sở đào tạo giáo viên, nhưng vẫn còn một số biện pháp chưa có điều kiện để đề cập đến.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và đào tạo
- Cần xây dựng một chiến lược về công tác TBDH.
- Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn trong và ngoài nước cho đội ngũ giảng viên, giáo viên thực hành nhằm không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, năng lực sư phạm, tạo khả năng tiếp cận với những phương pháp tiên tiến trên thế giới và khai thác sử dụng được những TBDH hiện đại phù hợp với từng ngành đào tạo.
- Tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế về đào tạo và khoa học, tranh thủ vốn và cơng nghệ tiên tiến để hiện đại hố TBDH để phát triển tiềm lực và khoa học công nghệ của các trường.
- Hàng năm tổ chức các lớp bồi dưỡng ký năng thực hành, sử dụng, tự làm TBDH gắn việc sử dụng TBDH với đổi mới PPDH.
- Thường xuyên kiểm tra tình hình đầu tư, khai thác, sử dụng, bảo quản, sửa chữa TBDH ở các đơn vị, từ đó có kế hoạch tăng cường thiết bị cho các cơ sở đào tạo đồng hời thu hồi TBDH không sử dụng hoặc sử dụng khơng có hiệu quả đề điều chuyển đến các nơi thực hiện tốt hơn hoặc chưa đủ thiết bị cần thiết
2.2. Đối với các cơ sở đào tạo giáo viên
- Quan tâm đúng mức đến việc nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, về vị trí, vai trị, chức năng của TBDH trong quá trình giáo dục.
- Tiếp tục đầu tư, trang bị TBDH theo bảng danh mục các bộ môn do Bộ GD&ĐT phê duyệt, có kế hoạch bổ sung hàng năm để đảm bảo đủ thiết bị phục vụ cho công tác học tập, nghiên cứu. Chú ý trang bị những thiết bị có chất lượng, đồng bộ, phù hợp với chương trình, sách giáo khoa để giáo viên có thể sử dụng được và sử dụng hiệu quả.
- Khuyến khích giáo viên tích cực, chủ động xây dựng nội dung bài giảng, bài tập, thí nghiệm, kiểm tra, đánh giá trên cơ sở thiết bị hiện có. Bồi dưỡng khen thưởng kịp thời, thích đáng cho những cán bộ, giáo viên làm tốt công tác thiết bị.
- Nâng cao chát lượng đội ngũ kỹ thuật viên và giáo viên thực hành, khi tiếp nhận công nghệ mới phải được bồi dưỡng kiến thức, chuyển giao công nghệ cho đội ngũ cán bộ trực tiếp sử dụng, vận hành thiết bị đó.
- Quy hoạch, tăng cường và hồn thiện CSVC như phịng học bộ mơn, phịng học thí nghiệm kho xưởng... phù hợp với các hạng mục phục vụ cho công tác thiết bị.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành Trung ƣơng (2013), Nghị quyết Số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
2. Ban chấp hành Trung ƣơng, Báo cáo chính trị của Đảng khóa X tại Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng.
3. Đặng Quốc Bảo (2010), Những vấn đề cơ bản về lãnh đạo quản lý và vận
dụng vào điều hành nhà trường. Tập bài giảng.
4. Đặng Quốc Bảo (1999), Quản lý giáo dục – Quản lý nhà trường – Một số
hướng tiếp cận, Trường cán bộ Quản lý giáo dục Trung ương 1.
5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2013), Thông tư số 38/2013/TT-BGDĐT ban hành Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng chương trình đào tạo của các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp.
6. Bộ Giáo dục và đào tạo (2013), Công văn số 7842/BGDĐT-CSVCTBTH
về việc đầu tư mua sắm thiết bị dạy học, học liệu của các cơ sở giáo dục và đào tạo.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Ngân hàng Phát triển Châu Á- Dự án Phát triển Giáo viên THPT & TCCN – Cục NG&CBQLCSGD- Vụ GDCN (2010), Những vấn đề cơ bản về cơng tác quản lí trường trung cấp chuyên nghiệp.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số: 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Quyết định số Số 41/2000/QĐ-BGDĐT
về việc ban hành quy chế thiết bị giáo dục trong trường mầm non, trường phổ thơng.
10. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Tƣ (2000). Về công tác tự làm thiết bị
12. Dự án Phát triển Giáo viên THPT & TCCN (2013)- Báo cáo tổng kết
Dự án 2007-2013.
13. Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong
thế kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
14. Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục.
15. Đặng Xuân Hải (2008), Quản lý nhà nước về giáo dục, Tập bài giảng dành cho lớp cao học QLGD.
16. Đặng Xuân Hải (2008), Quản lý sự thay đổi trong giáo dục, Tập bài giảng dành cho lớp cao học QLGD.
17. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2005- tái bản 2011), Từ điển Bách Khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách Khoa.
18. Trần Kiểm (2000), Một số vấn đề lý luận về quản lý trường học, Tạp chí
phát triển giáo dục tháng 4 năm 2000.
19. Trần Kiều (1997), Đổi mới phương pháp dạy học ở Trường Trung học
cơ sở. Viện Khoa học Giáo dục.
20. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
21. Quốc hội Nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục,
NXB Chính trị quốc gia.
22. Nguyễn Gia Quý (2000), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục
và đào tạo, Trường CBQLGD-ĐT, Hà Nội.
23. Ngơ Quang Sơn (2005), Vai trị của thiết bị giáo dục và việc đánh giá
hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục trong qua trình dạy học tích cực, Thơng tin
quản lý giáo dục số 3 năm 205.
24. Ngô Quang Sơn (2005), Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng thiết bị giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông tại các TTGDTX và Trung tâm học tập cộng đồng, Đề tài cấp Bộ.
25. Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Chiến lược giáo dục 2011-2020 ban hành
kèm theo Quyết định số 711/QĐ- TTg.
26. Phan Văn Triển (2005), Một số giải pháp tăng cường hiệu quả sử dụng
thiết bị dạy học, Tạp chí Thiết bị Giáo dục số 1.
27. Phạm Viết Vƣợng (2007), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
28. Một số các trang web khác đã tham khảo:
- http://dangcongsan.vn - http://se.ctu.edu.vn
- http://www.dhsptdtthanoi.edu.vn - http://www.wikipedia.org
PHỤ LỤC 1
PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TBDH TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN 1. Bảng thống kê thiết bị dạy học:
STT Tên thiết bị đào tạo Số lƣợng Ghi chú
1 2
2. Khảo sát chất lƣợng thiết bị dạy học : STT Loại thiết bị Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu (%) Tỷ lệ hỏng so với tổng số thiết bị (%) Tỷ lệ cũ so với tổng số thiết bị (%) Ghi chú 1 2
Lưu ý: Mỗi loại thiết bị (thiết bị dùng chung và thiết bị thực hành/ thí
PHỤ LỤC 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG...................
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
..............ngày...... tháng.......năm 201.........
KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ THIẾT BỊ DẠY HỌC NĂM HỌC/ GIAI ĐOẠN......
STT Tên TBDH Đơn vị tính Số lượng Nước sản xuất Model Thông số kỹ thuật Đơn giá Thành tiền Ghi chú 1 2 ....
PHỤ LỤC 3
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG...................
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
..............ngày...... tháng.......năm 201.........
BẢNG ĐĂNG KÍ SỬ DỤNG TBDH NĂM HỌC.... (Dùng cho các khoa/ phịng bộ mơn)
STT Bộ mơn Số lượng SV Tên bài học Yêu cầu TBDH Thời gian Ghi chú TBDH chung TBDH chuyên dùng 1 2 Trưởng khoa
PHỤ LỤC 4
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG...................
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ..............ngày...... tháng.......năm 201......... KẾ HOẠCH SỬ DỤNG TBDH STT Bộ môn Số lượng SV Tên bài học (ca thực hành) Sử dụng TBDH Địa điểm Thời gian TBDH chung TBDH chuyên dùng 1 2
PHỤ LỤC 5
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG...................
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
..............ngày...... tháng.......năm 201.........
KẾ HOẠCH SỬA CHỮA, BẢO DƢỠNG TBDH NĂM HỌC....
STT Tên Thiết bị Đơn vị Bảo dưỡng trước kì kế hoạch Nội dung bảo dưỡng, sửa chữa Thời gian thực hiện Dự kiến kinh phí Ghi chú 1 2