Số lƣợng các cơng trình dự án ĐTXD giai đoạn 2016-2020

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dự án đầu tư xây dựng tại ban quản lý dự án đầu tư xây dựng và phát triển quỹ đất thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 51 - 59)

Năm 2016 2017 2018 2019 2020

Tổng danh mục, cơng trình 40 40 50 55 51

- Nguồn vốn trung ƣơng 7 8 8 7 4

- Nguồn vốn ngân sách thành phố 33 40 42 48 51

Nguồn: Báo tổng kết các năm từ 2016 đến 2020

Đặc biệt, theo báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2020 của Ban quản lý dự án đầu tƣ xây dựng và phát triển quỹ đất (QLDA ĐTXD & PTQĐ) TP. Quy Nhơn, trong năm qua, có nhiều dự án, cơng trình từng bƣớc đƣa vào sử dụng hiệu quả nhƣ mở rộng đƣờng Xuân Diệu, đê biển thôn Lý Hƣng và Lý Lƣơng và các cơng trình trƣờng tiểu học Số 1 Nhơn Bình, trƣờng tiểu học Nguyễn Văn Cừ,….

Trong những năm gần đây số lƣợng danh mục các cơng trình đầu tƣ ngày càng tăng so với các năm trƣớc, riêng trong năm 2020 mặc dù bị ảnh hƣởng bởi tình hình dịch bệnh kéo dài dẫn đến số lƣợng các danh mục, cơng trình đầu tƣ có giảm, nhƣng khơng đáng kể.

Về nguồn vốn cho các danh mục, cơng trình: bên cạnh nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc tài trợ thì phần lớn các danh mục, cơng trình đƣợc chi trả từ nguồn ngân sách của thành phố. Đặc biệt, trong năm 2020, 100% số lƣợng các hạn mục cơng trình đều đƣợc tài trợ từ ngân sách thành phố.

2.2.3. Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng và Phát triển quỹ đất thành phố Quy Nhơn giai đoạn 2016 đến 2020

2.2.3.1. Công tác xin chủ trương đầu tư và chuẩn bị đầu tư

Chủ trƣơng đầu tƣ các cơng trình, dự án ĐTXD tại TP.Quy Nhơn đều xuất phát từ nhu cầu phục vụ nhu cầu dân sinh, sản xuất và phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Với cơ sở hạ tầng kỹ thuật cịn nhiều hạn chế, cơng tác triển khai các dự án ĐTXD trên địa bàn thành phố đƣợc quan tâm đặc biệt. Đƣợc sự quan tâm sự quan tâm lãnh chỉ đạo của UBND thành phố và sự giúp đỡ của các phòng ban chức năng TP. Quy Nhơn trong việc hỗ trợ đầu tƣ phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng;

việc huy động, quản lý, cân đối và sử dụng các nguồn vốn dành cho đầu tƣ phát triển đã có những đóng góp quan trọng vào việc đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội địa phƣơng, đặc biệt là các cơng trình phục vụ lợi ích cơng, các dự án chỉnh trang đơ thị, qua đó tạo tiền đề thúc đẩy sản xuất phát triển, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Nhìn chung, cơng tác xin chủ chƣơng đầu tƣ và cho phép lập dự án đầu tƣ thực hiện đúng theo quy định hiện hành của Nhà nƣớc. Do đó, các dự án đầu tƣ xây dựng là phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng. Tổng hợp kết quả phê duyệt dự án ĐTXD từ năm 2016 - 2020 tại Tp. Quy Nhơn đƣợc trình bày ở bảng sau:

Bảng 2.2. Tổng hợp kết quả quyết tốn các dự án ĐTXD hồn thành giai đoạn 2016-2020

ĐVT: triệu đồng Năm Số dự án đƣợc duyệt (1) Giá trị khái toán (2) Tổng mức đầu tƣ đƣợc duyệt (3) Chênh lệch (3)-(2) 2016 18 245.613 298.843 53.230 2017 13 153.891 157.735 3.844 2018 8 51.991 55.675 3.684 2019 7 48.586 50.213 1.627 2020 19 85.684 98.688 13.004 Tổng 65 585.765 661.154 75.389

Nguồn: Tổng hợp từ Ban QLDA ĐTXD&PTQĐ Tp.Quy Nhơn

Từ năm 2016 đến năm 2020, thành phố đã có 65 dự án đầu tƣ xây dựng đƣợc phê duyệt và hoàn thành với tổng mức đầu tƣ là 661.154 triệu đồng. So với giá trị khái tốn là 585.765 triệu đồng thì cơng tác thẩm định, phê duyệt dự án đầu tƣ của thành phố đã không giúp tiết kiệm cho ngân sách nhà nƣớc và địa phƣơng. Điều đó cho thấy cơng tác khái tốn chƣa đảm bảo, chƣa sát với thực tế.

Nguồn vốn của những dự án đã đƣợc phê duyệt bao gồm: Vốn xây dựng cơ bản tập trung, vốn chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc sạch và vệ sinh mơi trƣờng, vốn trái phiếu chính phủ, vốn sự nghiệp kinh tế, vốn chƣơng trình 135, chƣơng trình mục tiêu quốc gia về văn hóa trong đó chủ yếu là vốn xây dựng cơ bản tập trung và vốn từ các chƣơng trình mục tiêu quốc gia. Các dự án đƣợc phê duyệt là hợp lý,

khơng có hiện tƣợng phê duyệt chồng chéo hoặc sử dụng sai mục đích phân bổ vốn đầu tƣ. Những dự án đƣợc phê duyệt đầu tƣ chủ yếu là những dự án thuộc quy hoạch nội đô thị về cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật (điện, đƣờng, trƣờng, trạm) và các dự án xây dựng cơng trình văn hóa, phát triển văn hóa, du lịch. Đây là những chủ trƣơng đầu tƣ hoàn toàn phù hợp với chủ trƣơng, quy hoạch chung của tỉnh Bình Định và quy hoạch của TP. Quy Nhơn. Tuy nhiên chất lƣợng của công tác lập dự án còn nhiều tồn tại nhƣ:

- Công tác GPMT một số dự án cịn chậm nhƣ: Khu dân cƣ phía Bắc đƣờng Đống Đa; Nâng cấp tuyến đƣờng Thanh Niên; KDC Khu vực 4,5 phƣờng Nhơn Phú; Khu dân cƣ khu vực 6, phƣờng Nhơn Bình; KDC khu vực 1,9 phƣờng Trần Quang Diệu,… Điều này dẫn đến không đảm bảo tiến độ của dự án theo đúng kế hoạch nhƣ đã lập trƣớc đó.

- Tiến độ lập dự án, báo cáo kinh tế kỹ thuật đầu tƣ xây dựng một số công trình chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về thời gian dự kiến hoàn thành: HTKT Khu dân cƣ khu vực 1, phƣờng Trần Quang Diệu; HTKT khu dân cƣ đƣờng Huỳnh Văn Thống, HTKT Khu dân cƣ Suối cá, xã Nhơn Lý,…

- Tiến độ thi công xây dựng hồn thành một số cơng trình cịn chậm nhƣ: Khu TĐC vùng thiên tai Nhơn Hải, nâng cấp tuyến đƣờng Thanh Niên, cải tạo nâng cấp chợ khu 6, hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt xã Nhơn Lý,… Sự kéo dài về thời gian thực hiện dự án cũng làm phát sinh thêm chi phí cho đầu tƣ xây dựng cơng trình.

- Công tác phối hợp với các đơn vị tƣ vấn trong q trình hồn chỉnh hồ sơ thiết kế dự tốn để trình cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt một số cơng trình dự án chƣa nhịp nhàng, còn chậm nhƣ Khu dân cƣ khu vực 9, phƣờng Trần Quang Diệu, GPMT dự án đƣờng Xuân Diệu,….

- Chất lƣợng hồ sơ dự án chƣa cao: Thiết kế cơ sở và các báo cáo chuyên đề chƣa đầy đủ dẫn đến phải sửa đi sửa lại nhiều lần trong quá trình thẩm định. Nhiều dự án phải phê duyệt điều chỉnh hoặc phát sinh nhiều hạng mục, nhiều phần việc trong q trình thiết kế bản vẽ thi cơng dẫn đến phải điều chỉnh tổng mức đầu tƣ mà tác giả sẽ đề cập ở phần sau.

- Việc xác định tổng mức đầu tƣ đã khá sát với thực tế, nhƣng dự báo biến động của thị trƣờng trong quá trình triển khai thực hiện dự án chƣa sát dẫn đến khó

khăn trong việc cân đối nguồn vốn đầu tƣ hoặc phải duyệt điều chỉnh tổng mức đầu tƣ tác giả sẽ đề cập ở phần sau.

Nguyên nhân của những tồn tại trên là do:

+ Quy trình kiểm sốt chất lƣợng và tiến độ của Ban quản lý dự án chƣa chặt chẽ, còn nhiều hạn chế;

+ Năng lực của các nhà thầu tƣ vấn còn yếu;

+ Phần lớn các dự án từ khi có quyết định phân bổ vốn đến khi đấu thầu thi công không dài nên công tác triển khai thiết kế bản vẽ thi cơng gặp nhiều khó khăn do thời gian triển khai thực hiện gấp;

+ Yếu tố dân trí cũng là một yếu tố làm cho công tác giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn.

2.2.3.2. Quản lý công tác lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng

Công tác quản lý lựa chọn nhà thầu tại BQLDAĐT&PTQĐ TP.Quy Nhơn đã giúp cho việc lựa chọn nhà thầu đƣợc cơng khai, minh bạch và có hiệu quả. Trên cơ sở tuân thủ các quy định của pháp luật cũng nhƣ dựa vào tình hình thực tế của địa phƣơng, cơng tác quản lý việc lựa chọn nhà thầu đƣợc thực hiện linh hoạt và có sự giám sát của chính quyền địa phƣơng. Căn cứ theo luật định (Luật đấu thầu, Nghị định 63/2014/NĐ-CP) và tùy vào thời điểm luật có hiệu lực BQL linh hoạt áp dụng cho từng hình thức lựa chọn gói thầu, cụ thể:

Kết quả tổng hợp hình thức lựa chọn nhà thầu từ năm 2016 đến năm 2020 tại BQL DAĐT&PTQĐ TP. Quy Nhơn nhƣ hình 2.4.

Hình thức chọn thầu chủ yếu là hình thức đấu thầu và hình thức này cũng có xu hƣớng tăng lên theo thời gian, cụ thể, năm 2016 hình thức đấu thầu chiếm 53% trong các dự án ĐTXD, đến năm 2019 chiếm 68% tổng dự án và năm 2020 có giảm xuống cịn 65%, mặc dù có sự sụt giảm này nhƣng đấu thầu vẫn là hình thức chọn thầu cao nhất trong các hình thức chọn thầu cho các dự án trên địa bàn TP.Quy Nhơn.

Nguồn: Ban QLDA & PTQĐ

Hình 2.4. Tổng hợp hình thức lựa chọn nhà thầu

Hình thức chỉ định thầu là hình thức lựa chọn thầu chiếm tỷ lệ lớn thứ hai sau hình thức đấu thầu. Ban QLDA căn cứ theo quy định tại khoản 1, Điều 22 của Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 (Luật Đấu thầu 2013) quy định đối với gói thầu thuộc trƣờng hợp chỉ định thầu. Ban QLDA sử dụng hình thức chỉ định thầu đối với các dự án di dời các cơng trình hạ tầng kỹ thuật mà đƣợc một đơn vị chuyên ngành đứng ra quản lý, thƣờng áp dụng cho các cơng tác nhƣ: giải phóng mặt bằng; các gói thầu cung cấp các dịch vụ cơng; những gói thầu thiết kế xây dựng;… những gói thầu thi cơng các cơng trình (gồm: gói thầu xây dựng phù điêu, gói thầu xây dựng tranh hồnh tráng, gói thầu xây dựng tƣợng đài, gói thầu xâu dựng tác phẩm nghệ thuật khơng thể tách rời quyền tác giả bắt đầu đƣợc thực hiện từ khâu sáng tác đến khâu thi cơng cơng trình). Đồng thời, BQL cũng căn cứ theo Điều 54, Nghị định 63/2014/NĐ-CP để lựa chọn hình thức chỉ định thầu dựa trên hạn mức dự án đƣợc duyệt.

Hình thức chào hàng cạnh tranh chiếm tỷ lệ thấp nhất trong các hình thức chọn thầu. Đối với hình thức này, BQL thƣờng áp dụng cho các gói thầu dịch vụ phi tƣ vấn thơng dụng, đơn giản, gói thầu mua sắm hàng hóa thơng dụng, sẵn có trên thị trƣờng với đặc tính kỹ thuật đƣợc tiêu chuẩn hóa và tƣơng đƣơng nhau về chất lƣợng, gói thầu xây lắp cơng trình đơn giản đã có thiết kế bản vẽ thi cơng đƣợc phê duyệt, và những gói thầu này phải có giá trị khơng q 05 tỷ đồng.

Hộp 2.1. Đánh giá công tác đấu thầu của Ban

Nguồn: Phỏng vấn lãnh đạo Ban về công tác quản lý đấu thầu.

Mặt dù, công tác chọn thầu thời gian qua của Ban cũng đã góp phần vào việc giải quyết vấn đề lựa chọn nhà thầu trong thời gian qua. Tuy nhiên, công tác tổ chức thực hiện chọn thầu của các cán bộ cơng chức của Ban cịn gặp khó khăn, lúng túng trong cơng tác triển khai kế hoạch mời thầu và đấu thầu trong giai đoạn chuẩn bị dự án do năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ làm công tác đấu thầu.

2.2.3.3. Công tác quản lý chất lượng, tiến độ thi cơng, khối lượng xây dựng cơng trình

Cơng tác quản lý chất lƣợng, tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình gồm các hoạt động quản lý chất lƣợng của nhà thầu thi công xây dựng, giám sát thi công xây dựng cơng trình và nghiệm thu cơng trình xây dựng của Ban quản lý. Để giám sát và quản lý đƣợc chất lƣợng dự án đầu tƣ xây dựng, nhà thầu giám sát cũng nhƣ chủ đầu tƣ hay Ban quản lý dự án phải nắm rõ về các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong hoạt động đầu tƣ xây dựng. UBND thành phố sẽ đƣa ra các tiêu chuẩn áp dụng để quản lý giám sát cơng trình trƣớc khi quyết định đầu tƣ. Ban quản lý dự án đầu tƣ xây dựng sử dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật đó để làm căn cứ cho cơng tác quản lý của mình.

* Về quản lý chất lượng xây dựng cơng trình

Để hiểu rõ hơn về công tác quản lý chất lƣợng dự án đầu tƣ xây dựng, luận văn sẽ mơ tả quy trình đƣợc Ban QLDA ĐTDX & PTQĐ thành phố Quy Nhơn theo hình 2.5.

Cơng tác lập dự toán, lập hồ sơ mời thầu, chấm thầu của một số gói thầu vẫn cịn gặp phải khó khăn, lúng túng; Quá trình tổ chức thực hiện đấu thầu cịn lúng túng vì Ban chưa kịp cập nhật các quy định mới liên quan đến đấu thầu. Một số ít cán bộ được cử đi học các lớp về đấu thầu và đã có chứng chỉ, song do học lớp ngắn hạn lại chưa có nhiều kinh nghiệm nên vẫn còn lúng túng trong các khâu tổ chức. Một số chủ đầu tư còn hạn chế về năng lực và kinh nghiệm nên phụ thuộc quá nhiều vào các đơn vị tư vấn đấu thầu …

Nguồn: Tổng hợp từ Ban QLDA ĐTXD &PTQĐ

Hình 2.5. Quy trình quản lý chất lƣợng dự án đầu tƣ xây dựng

Công tác quản lý chất lƣợng đƣợc tiến hành từ giai đoạn khảo sát xây dựng nhƣ: định vị, cắm tuyến đào móng cơng trình, kiểm định chất lƣợng vật liệu đầu vào (nhƣ: đất nâng nền, đá xây, đá dăm, sỏi, cát, xi măng, sắt thép ...). Hiện nay, công tác quản lý chất lƣợng thi công chủ yếu do các nhà thầu tƣ vấn giám sát thực hiện, nhƣng năng lực của nhiều nhà thầu tƣ vấn giám sát còn yếu nên Ban QLDA ĐTXD&PTQĐ TP.Quy Nhơn phải phân công cán bộ kỹ thuật cùng tham gia giám sát với vai trò giá sát của chủ đầu tƣ nhằm đảm bảo công tác quản lý chất lƣợng thi công, tuy nhiên hoạt động này sẽ gây phát sinh chi phí trong q trình thực hiện dự án.

Ngồi ra, trong q trình thi cơng, để quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng, Ban QLDA ĐTXD& PTQĐ TP.Quy Nhơn tiến hành triển khai lấy mẫu và thí nghiệm tại cơng trình xây dựng theo đúng quy định, đặc biệt là mẫu bê tông và đất đắp. Đối với lớp đất đắp gia cố nền dƣới, khi lấy mẫu thí nghiệm phải đảm bảo yêu cầu thiết kế mới cho thi công lớp trên tiếp theo. Nhà thầu giám sát cùng nhân viên của Ban, ngƣời đƣợc cử làm nhiệm vụ giám sát có trách nhiệm báo cáo bằng văn bản đúng thời hạn cho lãnh đạo Ban để có đối sách kịp thời nếu gặp tình huống bất ngờ xảy ra. Nhà thầu giám sát cũng nhƣ nhân viên giám sát chịu trách nhiệm trƣớc Ban QLDA ĐTXD & PTQĐ thành phố về công tác giám sát chất lƣợng khảo sát, thi cơng xây dựng cơng trình của mình. Sau khi hồn thành cơng trình xây dựng, Chủ đầu tƣ và Ban QLDA ĐTXD&PTQĐ Tp.Quy Nhơn căn cứ vào hồ sơ hợp đồng để tiến hành

Đánh giá các điều kiện khởi công

Kiểm tra năng lực nhà thầu với hồ sơ dự thầu và hợp đồng

Kiểm tra biện pháp thi công của nhà thầu

Kiểm tra, giám sát chất lƣợng vật tƣ, vật liệu và thiết bị lắp đặt

Kiểm tra, giám sát thƣờng xun q trình thi cơng của nhà thầu Tổ chức nghiệm thu

nghiệm thu cơng trình. Cơng trình nghiệm thu hạng mục và nghiệm thu kỹ thuật chỉ đƣợc thực hiện khi hạng mục hoặc cơng trình đã xây dựng xong, các thủ tục pháp lý nhƣ: nhật ký thi cơng, mẫu thí nghiệm, biên bản nghiệm thu giai đoạn, ... đã đầy đủ, khi cơng trình xây dựng xong phải vận hành thử theo đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo chất lƣợng mới tiến hành nghiệm thu kỹ thuật. Công tác nghiệm thu đƣợc tiến hành theo đúng trình tự thủ tục.

Bên cạnh các kết quả đạt đƣợc thì cũng có nhiều khía cạnh Ban cũng chƣa đạt đƣợc nhƣ kế hoạch đề ra, cụ thể:

+ Thứ nhất: hạn chế về khảo sát, thiết kế

Nguyên nhân của hạn chế này là do đơn vị tƣ vấn chƣa khảo sát kỹ và đầy đủ những tiêu chí, thơng số kỹ thuật cần để đảm bảo cho hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dự án đầu tư xây dựng tại ban quản lý dự án đầu tư xây dựng và phát triển quỹ đất thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 51 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)