ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU
3. Đối tượng, phạm vi, địa điểm và thời gian nghiên cứu3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
+ Chất điều hịa sinh trưởng Atonik 1.8SL
là thuốc kích thích sinh trưởng cây trồng thế hệ mới với thành phần chính là các Nitro thơm bao gồm: Sodium-5-Nitroguaiacolate.........3g/lít.
Thuốc làm gia tăng khả năng sinh trưởng cũng như bảo vệ cây tránh khỏi những ảnh hưởng xấu do điều kiện sinh trưởng khơng thuận lợi gây ra. ATONIK có tác dụng làm tăng khả năng ra rễ của cây, kích thích sự nảy mầm của hạt giống, phá vỡ trạng thái ngủ nghỉ của hạt giống. Làm cho cây phát triển khỏe mạnh, phục hồi nhanh chóng sau khi cấy, tăng khả năng sinh trưởng cũng như ra hoa đậu quả, tăng năng suất và chất lượng nông sản. Khi sử dụng để phun qua lá sẽ gây kích thích sự sinh trưởng và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho quá trình trao đổi chất của cây, kết quả là có thể thu hoạch sớm với năng suất cao, chất lượng tốt. Có thể kết hợp Atonik 1.8SL với các loại nông dược khác để tạo hiệu quả như mong muốn, Atonik rất an tồn với cây trồng, khơng gây độc hại cho con người cũng như mơi trường sống, có tác dụng với nhiều loại cây trồng, dễ áp dụng vào các giai đoạn sinh trưởng kể từ khi nảy mầm đến khi thu hoạch của cây.
Chất điều hòa sinh trưởng ATONIK 1.8 SL. Antonik là hợp chất nitro thơm do Cơng ty ADC - 101 Phan Đình Phùng - TP. Cần Thơ nhập khẩu Nhật Bản và đóng gói sản xuất.
Cách pha: 10ml/16 lít nước. + Chất điều hịa sinh trưởng B1
B1 hay cịn gọi là Vitamin B1 là chất điều hòa sinh trưởng, thành phần gồm có: Phosphoric Acid (P2O5) 2 %, Iron (Fe) 0.01% và có nguồn gốc từ Yucca
extract: chất đắng trong dung dịch chiết mà hạn chế được cơn trùng chích hút khỏi sự tấn cơng của vi nấm và vi khuẩn, giúp vết thương trên cây mau lành, thích hợp cho nhiều loại cây, tăng năng suất, thu hoạch sớm, tăng cường trao đổi chất và sức đề kháng của cây, có tác dụng điều hịa sinh trưởng cho caay, giúp cho hạt mầm mạnh, giúp cho việc cáy ghép dàng, tăng cường sự sinh trưởng của bộ rễ, đồng thời giảm bớt các yếu tố có hại cho cây trồng, tăng cường sự sinh trưởng của bộ rễ, đồng thời giảm bớt các yếu tố có hại cho cây trồng, tăng cường tạo chất diệp lục, tạo sự quang hợp, trao đổi chất dinh dưỡng làm cho cay khỏe mạnh. Cây được chăm sóc và bón phân sẽ gia tăng sức đề kháng, chống hạn, bệnh, sự khủng hoảng lúc cây sinh sản và sau khi thu hoạch.
Thuốc B1 dạng lỏng sản xuất tại Hoa Kỳ và nhập khẩu bởi cơng ty TNHH Đạt Nơng, Cách pha: 50ml/bình (bình phun loại 20 lít).
- Phạm vi nghiên cứu
Thí nghiệm trên giống hoa lan Trầm tím giai đoạn vườn ươm.
3.2. Địa điểm nghiên cứu, thời gian nghiên cứu..
Khu bảo tồn và phát triển nguồn gen các loài hoa lan tại Hồ Núi Cốc.
Bắt đầu nghiên cứu thí nghiệm từ tháng 12 năm 2017 đến tháng 05 năm 2018.
3.3. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng đến khả năng sinh trưởng và phát triển của lồi Lan trầm tím trong giai đoạn vườn ươm.
- Theo dõi tình hình sâu bệnh hại trên cây lan Trầm tím, đánh giá tỷ lệ gây hại và mức độ gây hại của sâu bệnh hại.
3.4. Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi.
3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm.
Chọn các cây lan rừng cùng được sinh ra từ cây mẹ gốc, các cây được thu thập tại cùng một địa điểm trong điều kiện tự nhiên
Mỗi một chậu lan được trồng với khối lượng là 100g (Cân khối lượng của cả thân, lá, rễ). Trên mỗi chậu lan đánh dấu ngẫu nhiên 6 cây đồng đều để theo dõi. Các mầm mới xuất hiện kể từ sau khi đặt thí nghiệm đều được tính.
Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hồn tồn (RCRB), 4 cơng thức, 3 lần nhắc, 30 chậu lan/Công thức, và theo dõi ngẫu nhiên 5 chậu/công thức, mật độ (hàng cách hàng x chậu cách chậu) khoảng 40x25 cm. Phun dinh dưỡng 2 lần/tuần theo từng công thức đúng nồng độ chỉ định của nhà sản xuất in trên bao bì, phun vào buổi sáng hoặc chiều mát. (15 ngày theo dõi một lần, mỗi công thức theo dõi ngẫu nhiên 5 chậu, 3 lần nhắc lại).
Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Nhắc Lại I Nhắc Lại II Nhắc Lại III CT1 (Đ/c): Tưới nước lã (Đối chứng)
CT2: Phun chất điều hịa sinh trưởng Antonik 1.8SL (10ml/bình 20l). CT3: Phun chất điều hịa sinh trưởng B1 (50ml/bình 20l)
CT4: Phun chất điều hòa sinh trưởng kết hợp Atonik 1.8SL (10ml) + B1 (50ml) cho vào bình phun 20 lít nước.
Các chỉ tiêu nơng sinh học thông thường được theo dõi định kỳ 15 ngày/lần. Hằng ngày tưới phun mù giữ ẩm cho cây bằng nước sạch. Khi thấy xuất hiện lan bị bệnh, tiến hành cắt bỏ các lá, các cành bị bệnh bằng các dụng cụ như dao kéo sạch. Vết cắt được khử trùng bằng H2O2 3% để tránh lây lan sang mầm bệnh sang các bộ phận khác trong một cây hoặc lây từ cây này sang cây khác.
3.4.2. Phương pháp theo dõi
* Theo dõi khả năng sinh trưởng và phát triển
- Theo dõi các thời kỳ sinh trưởng, phát triển cứ sau 15 ngày ra đo lại: + Động thái tăng trưởng chiều cao thân (cm): Đo từ gốc thân đến đỉnh sinh trưởng của thân cao nhất.
+ Động thái tăng trưởng đường kính thân (cm): đo ở vị trí giữa thân cây + Động thái ra lá (số lá/thân): Đếm toàn bộ số lá trên thân cây.
+ Chiều dài lá (cm): Đo từ cuống đến đầu mút lá.
+ Chiều rộng lá (cm): Đo theo chiều ngang của lá, ở vị trí lớn nhất.
* theo dõi khả năng sinh trưởng, phát triển của giống hoa Lan Trầm thí nghiệm (chu kỳ 15 ngày theo dõi một lần, mỗi công thức theo dõi ngẫu nhiên 5 chậu/công thức, 3 lần nhắc lại, sau 2 lần theo dõi chọn 1 chu kỳ 8 ngày theo dõi để nhận biết sự sai khác của bông hoa so với chu kỳ 15 ngày theo dõi).
+ Theo dõi số nụ của cây hoa: tại thời điểm nghiên cứu dến 20%, 80% số cây ra nụ (nụ/cây).
+ Theo dõi số hoa nở: tại thời điểm nghiên cứu đến 20%, 80% số cây có hoa (bơng/chậu)
+ Tỷ lệ cây ra hoa(%): Trong cùng một chậu ta đánh giá theo công thức (số thân ra hoa/tổng số thân)x100 (%).
+ Theo dõi số hoa nở hữu hiệu: hoa khơng có dấu hiệu bị bệnh và nở tốt từ 80- 100% số bơng có hoa (bơng/chậu)
+ Theo dõi số hoa tàn sau khi nở: tại thời điểm nghiên cứu đến 20%, 80% số cây có hoa thứ nhất tàn (số bơng tàn/chậu).
- Động thái tăng trưởng hoa:
+ Chiều dài cuống hoa: đo từ gốc cuống đến cổ bông hoa sau mỗi lần theo dõi. + Đường kính hoa: Được đo từ 2 mép cánh hoa nở rộng nhất.
* Theo dõi tình hình sâu bệnh hại cây lan Trầm.
Định kỳ 15 ngày theo dõi một lần, mỗi công thức theo dõi 5 cây, 3 lần nhắc lại. Áp dụng phương pháp chẩn đoán bệnh bằng mắt thường (ACIAR-p3)[1].
Trên đa số cây phong lan thường có một loại sâu bệnh hại tấn cơng cần đánh giá mức độ gây hại để có phương hướng khắc phục (Đặng Thị Nhị, 2015)[21].
* Cơng thức tính sâu bệnh hại chung.
- Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên hồn tồn
(RCRB) với mỗi công thức được bố trí 30 chậu giống nhau và theo dõi ngẫu nhiên 5 chậu/công thức.
- Phương pháp theo dõi theo Quy chuẩn của Bộ nông nghiệp & PTNT (QCVN 01-38:2010/BNNPTNT) [vanbanphapluat.com]. Tại mỗi ô thí nghiệm, điều tra thành phần các loại sâu, bệnh hại xuất hiện ở mỗi lần điều tra.
- Chỉ tiêu theo dõi: Mức độ phổ biến của các loài sâu, bệnh hại được đánh giá bằng chỉ tiêu tần suất xuất bắt gặp trong quá trình điều tra.
Số lần bắt gặp cá thể của mỗi loài sâu bệnh x100 ∑ lần điều tra
3.4.3. Xử lý kết quả thí nghiệm
Phân tích ANOVA bằng phần mềm SAS 9.1
Tính tốn số liệu, vẽ đồ thị bằng phần mềm Microsoft Excel 2016. Trong đó: < 5% số lần bắt gặp: rất ít (+)
6-25% số lần bắt gặp: trung bình (++) 26-50% số lần bắt gặp: nhiều (+++) > 50% số lần bắt gặp: rất nhiều (++++) Tần suất xuất hiện (%) =
PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Đánh giá ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng đến khả năng sinh trưởng và phát triển của lồi Lan trầm tím. trưởng và phát triển của lồi Lan trầm tím.
Dinh dưỡng là một trong các yếu tố quan trọng quyết định đến tốc độ sinh trưởng và phát triển của cây lan. Cây lan rất cần phân bón nhưng khơng cần nồng độ dinh dưỡng cao. Vì vậy, việc bón phân cho cây lan phải thực hiện thường xuyên và tốt nhất là bằng cách phun qua lá (Trần Văn Huân, 2002)[12]. Ở mỗi cây lan có những nhu cầu khác nhau về dinh dưỡng trồng. Việc tìm hiểu ảnh hưởng của các loại dinh dưỡng qua lá đến khả năng sinh trưởng, phát triển thân lá của cây lan nhằm xác định loại dinh dưỡng tốt nhất cho từng giai đoạn sinh trưởng của cây.
4.1.1. Kết quả đánh giá mức độ ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởngkhác nhau đến sinh trưởng phát triển của thân cây lan trầm tím. khác nhau đến sinh trưởng phát triển của thân cây lan trầm tím.
Bảng 4.1. Ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng đến sinh trưởng và phát triển chiều cao cây
CT CT1(Đ/c) CT2 CT3 CT4 P LSD0.05 CV% CT CT1(Đ/c) CT2 CT3 CT4 P CV% LSD0.05
Sau 145 ngày theo dõi, chiều cao lan ở CT4 phun dinh dưỡng Atonik kết hợp B1 đạt cao nhất là 12,35 cm; CT2 sử dụng dinh dưỡng Antonik cũng tăng nhưng thấp hơn CT4 một chút đạt 11,48cm và thể hiện khả năng ảnh hưởng của Atonik là rõ ràng, tiếp đó là CT3 sử dụng B1 chiều cao thân cành tăng 10,49 cm; tăng chậm nhất là các cây lan đối chứng không được phun loại dinh dưỡng qua lá nào chỉ đạt 9.58cm.
Vậy sức ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng được phun hỗn hợp với nhau mang lại kết quả cao hơn so với đối chứng và phun nhỏ lẻ, và chiều cao tăng liên tục qua các ngày sinh trưởng, tuy nhiên có thể nhận biết Atonik 1.8SL có khả năng phát triển tốt hơn cho thân cây.
* Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng đến động thái tăng
trưởng đường kính của thân cây.
(c m ) th ân kí nh Đ ư ờn g
Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện động thái tăng trưởng
Xét chỉ tiêu đường kính thân giữa các công thức được sử dụng các loại chế phẩm dinh dưỡng qua lá khác nhau và ta thấy bước đầu sử dụng thuốc thì cây có sự khác biệt về đường kính, và để ý thấy lần sử dụng tiếp theo thì cây phát triển tương đối đồng đều ở CT2, CT3 và CT4 tuy nhiên CT1 có sự tăng trưởng chậm hơn so với các cơng thức cịn lại.
Như vậy, các loại dinh dưỡng có tác động khác nhau đến động thái tăng trưởng chiều cao cành lan Trầm rừng và chế phẩm hỗn hợp giữa 2 dinh dưỡng Atonik và B1 cho mức tăng trưởng về chiều cao cành lan tốt nhất. Tuy nhiên, chất điều hòa sinh trưởng Atonik 1.8SL khi phun đơn lẻ có sức giúp cây phát triển chiều cao khá tốt đứng sau việc phun hỗn hợp Aonik 1.8SL và B1. Một số tác giả lại cho rằng bón phân chậm tan loại N-P-K=20-20-20 và phân bón qua lá cho lan Dendrobium lai ở giai đoạn vườn ươm là phù hợp (Lê Thanh Nhuận & cs., 2009)[22].
4.1.2. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng đến sự phát triển lá của lan Trầm.
Lá cây là bộ phận quan trọng giúp cây thu nhận nguồn năng lượng mặt trời, từ đó tổng hợp nên các hợp chất cần thiết cho sinh trưởng phát triển của cây.
Mặt khác, đặc điểm của lan trầm là lá chỉ rụng trên các cành mang hoa, các cành không mang hoa bộ lá luôn xanh làm tôn thêm vẻ đẹp cho chậu hoa.
Bảng 4.2. Ảnh hưởng của Atonik và B1 đến số lá của lan Trầm rừng sau 145 ngày sinh trưởng
Đơn vị tính: Số lá/cây CT CT1(Đ/c) CT2 CT3 CT4 P CV% LSD0.05 CT CT1(Đ/c) CT2 CT3 CT4 P CV% LSD0.05
Tại các cơng thức thí nghiệm đều có biểu hiện sự sai khác về động thái tăng số lá của cây lan Trầm (Bảng 4.2). Tuy nhiên, như đã thấy ở bảng 4.2 công thức hỗn hợp Atonik và B1 có số lá tăng dần từ (4.67lá/cây – 10.8lá/cây) phát triển trội hơn so với các công thức khác từ ngày trồng đến sau 90 ngày sinh trưởng phát triển và sau 105NST đến 160NST số lá bắt đầu giảm từ 10.8lá/cây xuống còn 6.29lá/cây.
Số lá tăng dần từ thời điểm trồng đến đầu tháng tư và bắt đầu giảm dần số lá từ tháng tư trở đi vì cây đang trong giai đoạn rụng lá và xuất hiện một số thân ra chồi nụ hoa.
Sau ngày trồng, với chỉ tiêu số lá TB/cây việc phun Atonik + B1 (CT4), (đạt 10.8lá/cây) tốt hơn các công thức khác; tiếp theo là CT3 sử dụng B1 đạt 9.60lá/cây và CT2 sử dụng dinh dưỡng Atonik đạt 7.60lá/cây và CT1 đối chứng có số lá ít nhất chỉ đạt 6.93lá/cây.
Như vậy tăng số lá cây là tăng khả năng diệp lục cho cây ở CT4 do đó cây phát triển khá xanh mướt và tạo nên màu xanh vẻ đẹp của chậu hoa.
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của chất điều hòa đến sự phát triển chiều dài lá của lan Trầm rừng sau 145 ngày sinh trưởng
CT CT1(Đ/c) CT2 CT3 CT4 P CV% LSD0.05 CT CT1(Đ/c) CT2 CT3 CT4 P CV% LSD0.05
Xét về chiều dài và ta thấy kể từ ngày trồng đến sau 45 NST thì chiều dài lá cây phát triển tương đối dồng tiến và sự sai khác khơng có ý nghĩa về mặt thống kê, chiều dài biến động lá của CT2, CT3 và CT4 phát triển khá tương đồng với nhau và CT1 đối chứng phát triển khá là chậm, vì giai đoạn mới ươm được hơn 1 tháng cây con cần sự phục hồi đầy đủ các bộ phận rễ trước khi bắt đầu phát triển mạnh về lá.
Tuy nhiên, từ sau 60 NST trở đi các cơng thức thí nghiệm có sự sai khác ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% và CT4 phát triển tốt nhất từ 3.08cm đến 10.64cm sau 145 ngày sinh trưởng, tiếp theo là CT3 2.89cm đến 8.92cm và CT2 từ 3.01cm đến 7 cm, phát triển chậm nhất vẫn là CT1 đối chứng chỉ đạt từ 2.76cm đến 6.13cm.
Như vậy sinh trưởng phát triển chiều dài của lá biểu hiện rõ nhất vẫn là việc phun hỗn hợp giữa 2 loại chất điều hòa sinh trưởng Atonik và B1. Xét theo khía cạnh B1 vẫn là chất điều hòa ảnh hưởng tốt đến chiều dài lá khi phun riêng lẻ.
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng đến sự phát triển chiều rộng lá của lan Trầm sau 145 ngày sinh trưởng
CT CT1 ((Đ/c)) CT2 CT3 CT4 P CV% LSD0.05 CT CT1(Đ/c) CT2 CT3 CT4 P CV% LSD0.05
Cũng như vậy chiều rộng lá phát triển tương đối tăng dần theo thời gian và khơng có sự sai khác nhiều khi so sánh các CT2, CT3, tuy nhiên so sánh CT4 ta thấy chiều rộng lá phát triển lên rất tốt, cịn CT2 và CT3 thì tỉ lệ phát triển chiều rộng vẫn ưu việt hơn so với CT1 (Đ/c) (bảng 4.4).
4.1.3. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng đến sự phát triển của hoa. triển của hoa.
Hoa hay bông là một chồi rút ngắn mang những lá biến thái làm chức năng sinh sản của cây. Là bộ phận chứa cơ quan sinh sản, đặc trưng của thực vật có hoa. Về mặt cấu trúc thực vật học, hoa là một dạng cành đặc biệt. Hoa có thể tạo điều kiện thụ phấn chéo (kết hợp của phấn hoa và nhụy từ các cây hoa khác nhau) hoặc cho phép tự lai ghép (kết hợp của phấn hoa và nhụy từ cùng một hoa). Nhiều hoa đã tiến hóa để hấp dẫn đối với động vật, nhằm mục đích nhờ động vật giúp đỡ việc