D = ( 1 [(I x AF)/(IF x A)]) x
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.2.2 Tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng của một số loại thức ăn phổ biế nở Đồng bằng Sông Cửu Long cho gà Sao giai đoạn sinh trưởng
Đồng bằng Sông Cửu Long cho gà Sao giai đoạn sinh trưởng
Kết quả phân tích thành phần chất dinh dưỡng và năng lượng của các nguyên liệu thức ăn thí nghiệm được trình bày ở bảng 3.5.
Bảng 3.5: Thành phần chất dinh dưỡng và giá trị năng lượng của thức ăn thí
nghiệm (%, DM)
DM CP EE CF Ash GE (Kcal/kg) Bột phụ phẩm cá tra 91,9 65,4 12,7 0,19 21,9 4862 Cám gạo 86,0 14,5 18,1 6,59 10,5 5062 Bã bia 89,9 29,9 7,53 16,3 3,57 5240 Tấm gạo 86,7 9,29 0,82 0,59 0,51 4293 Cám trích ly 88,6 16,2 1,21 8,39 10,6 4247
Tỷ lệ tiêu hóa tồn phần các chất dinh dưỡng trong mẫu thức ăn thí nghiệm
Tỷ lệ tiêu hóa vừa phản ánh phẩm chất của một loại thức ăn hay một chất dinh dưỡng vừa phản ánh yếu tố con vật đối với phẩm chất của một loại thức ăn nào đó. Ngồi ra, tỷ lệ tiêu hóa của thức ăn được xem là yếu tố then chốt đảm bảo cho năng suất chăn nuôi. Từ kết quả tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến tồn phần các chất dinh dưỡng trong KPCS và khẩu phần thí nghiệm, tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến tồn phần các chất dinh dưỡng trong mẫu thức ăn thí nghiệm được tính và trình bày ở bảng 3.6.
Bảng 3.6. Tỷ lệ tiêu hố tồn phần các chất dinh dưỡng trong mẫu thức ăn
thí nghiệm
Chỉ tiêu, %
Thức ăn Bột phụ
phẩm cá tra Cám gạo Bã bia Tấm gạo Cám trích ly
M SE M SE M SE M SE M SE
OMD 59,0 14,4 63,7 1,85 32,6 3,28 90,4 2,12 61,9 2,94EED 94,0 14,5 87,3 3,44 45,9 14,3 54,7 3,71 53,5 4,87 EED 94,0 14,5 87,3 3,44 45,9 14,3 54,7 3,71 53,5 4,87 CFD 79,9 10,0 5,87 2,80 27,8 10,8 15,7 3,16 21,2 7,16 NfED 70,7 16,5 77,8 1,84 46,3 3,78 95,4 1,70 80,4 3,21
OMD: Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ; EED: Tỷ lệ tiêu hóa lipid; CFD: Tỷ lệ tiêu hóa xơ thơ; NfED: Tỷ lệ tiêu hóa dẫn xuất khơng nitơ.
Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến tồn phần OM của các nguyên liệu thức ăn phụ phẩm phụ phẩm bột phụ phẩm cá tra, cám gạo, bã bia, tấm gạo và cám trích ly lần lượt là 59,0%; 63,7%; 32,6%; 90,4% và 61,9%. Tỷ lệ tiêu hóa OM cao nhất ở tấm gạo (90,4%) và thấp nhất ở bã bia (32,6%). Kết quả nghiên cứu của Đặng Hùng Cường (2012) [9] có tỷ lệ tiêu hố OM của thức ăn hỗn hợp trên gà Sao là 84,1%. Kết quả này thấp hơn tỷ lệ tiêu hoá OM của tấm gạo (90,4%) và cao hơn tỷ lệ tiêu hóa của các ngun liệu thức ăn cịn lại.
Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến tồn phần EE của các ngun liệu thức ăn bột phụ phẩm cá tra, cám gạo, bã bia, tấm gạo và cám trích ly lần lượt là 94,0%; 87,3%; 45,9%; 54,7% và 53,5%. Trong đó tỷ lệ tiêu hóa EE ở bột phụ phẩm cá tra có giá trị cao nhất (94,0%) và thấp nhất là bã bia (45,9%). Kết quả nghiên cứu của Tôn Thất Thịnh (2010) [32] thì có tỷ lệ tiêu hố EE của thức ăn hỗn hợp trên gà Sao là 82%. Kết quả này thấp hơn tỷ lệ tiêu hoá EE của bột phụ phẩm cá tra (94,0%), cám gạo (87,3%) và cao hơn tỷ lệ tiêu hóa của các nguyên liệu thức ăn cịn lại.
Tỷ lệ tiêu hóa tồn phần của xơ thơ (CF) của các nguyên liệu thức ăn bột phụ phẩm cá tra, cám gạo, bã bia, tấm gạo và cám trích ly lần lượt là 79,9%; 5,87%; 27,8%; 15,7% và 21,2%, trong đó CF bột phụ phẩm cá tra cao nhất 79,9% và thấp nhất là cám gạo 5,87%. Kết quả nghiên cứu của Tơn Thất Thịnh (2010) [32] có tỷ lệ tiêu hóa CF của thức ăn hỗn hợp trên gà Sao là 43,8% và của Đặng Hùng Cường (2012) [9] là 33,4%.
Tỷ lệ tiêu hóa tồn phần của dẫn xuất khơng nitơ (NfE) của các nguyên liệu thức ăn bột phụ phẩm cá tra, cám gạo, bã bia, tấm gạo và cám trích ly lần lượt là 70,7%; 77,8%; 46,3%; 95,4% và 80,4%, NfE cao nhất được tìm thấy ở
tấm gạo là 95,4% và thấp nhất là bã bia 46,3%.
Trung bình các mẫu thí nghiệm thì CF là chỉ tiêu có kết quả tỷ lệ tiêu hóa thấp nhất (30,1%) so với tỷ lệ tiêu hóa các chỉ tiêu cịn lại. Giá trị cao nhất là dẫn xuất không nitơ (NFE) đạt 74,1%. Dẫn xuất khơng nitơ được tính bằng tổng chất hữu cơ trừ đi CF, CP và EE. Vì vậy, có thành phần chủ yếu là tinh bột hay carbohydrate dễ hịa tan nên có tỷ lệ tiêu hóa cao hơn so với các thành phần khác.
Tỷ lệ tiêu hóa của protein và acid amin của thức ăn nếu được đánh giá bằng phương pháp xác định tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng ở hồi tràng thì sẽ cho kết quả chính xác hơn là đánh giá bằng kết quả tiêu hóa ở phân, do ảnh hưởng của sự tác động của hệ vi sinh vật trong ruột già đã làm thay đổi cơ cấu các acid amin trong phân.