Chương 2 : MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.3.4.1. Thu thập dữ liệu về rừng và đặc điểm của lưu vực
Đặc điểm của lưu vực liên quan đến quá trình thủy văn bao gồm các chỉ số cơ bản sau: độ che phủ của rừng, chỉ số phân bố đồng đều của rừng, độ dốc, độ cao, chỉ số hình dạng lưu vực, chu vi và diện tích lưu vực
a. Độ che phủ của rừng
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu diện tích của các kiểu rừng chính tại 17 lưu vực, gồm: rừng giầu, rừng trung bình, rừng phục hồi, rừng trồng, rừng khộp, rừng lá kim và đất trồng cây công nghiệp. Trên các lưu vực, bản đồ hiện trạng rừng được chia thành các picxel có kích thước 30x30m. Diện tích các loại rừng là số picxel chứa loại rừng đó nhân với diện tích của picxel.
+ Diện tich rừng quy chuẩn ở mỗi lưu vực được xác định bằng công thức: Srqđ=(Srgiau*100+Srtb*96+Srngheo*89+Srph*81+Strenua*86+Srtrong*66+ Srcn*66+Srlkim*79+Srkhop*89)/100 (2-1)
Trong đó: - Srqđ là diện tích thực vật quy đổi - Srgiau là diện tích rừng giàu - Srtb là diện tích rừng trung bình - Srngheo là diện tích rừng nghèo - Srph là diện tích rừng phục hồi - Strenua là diện tích rừng tre nứa
- Srtrong là diện tích rừng trồng cây lá rộng - Srcn là diện tích rừng cây cơng nghiệp - Srlkim là diện tích rừng lá kim
26
+ Độ che phủ rừng quy đổi FCqđ được tính theo cơng thức:
* % S Sr FC LV qđ qđ 100 (2-2) Trong đó: SLV là diện tích của lưu vực
b. Đặc điểm lưu vực
Mơ tả lưu vực: Quy trình mơ tả lưu vực được thực hiện dựa trên phần
mềm Arcgis, phiên bản 9.2 và mơ hình phân tích thủy văn mới nhất của ESRI (2006). Cơng cụ được sử dụng để tính tốn các chỉ số của lưu vực là GIS kết hợp với cơng cụ tính của phần mềm FOXPRO, q trình này được mơ tả như sau: (1) véc tơ bản đồ độ cao (khoảng cách 20m) được số hóa và được cải tạo thành dạng bản đồ raster với độ phân giải 30x30m; (2) tọa độ của 17 trạm thủy văn (tương ứng với đầu ra của 17 lưu vực); và (3) Xác định diện tích và ranh giới của 17 lưu vực và các điểm đầu ra tương ứng của lưu vực. Các chỉ số về đặc điểm lưu vực được thu thập bao gồm:
+ Chỉ số hình dạng RPA (McCuen, 2007) [61] được xác định bằng công thức:
0.5 ) 4 ( DT CV RPA (2-3)
Trong đó: CV và DT theo thứ tự là chu vi (m) và diện tích của lưu vực. Hệ số RPA nhỏ (sấp xỉ bằng 1) có nghĩa là lưu vực có hình dạng trịn và ngược lại lưu vực có hình dạng dài.
+ Độ chênh cao trung bình (∆AE): độ chênh cao trung bình giữa điểm
thấp nhất với tất các các điểm khác trong lưu vực, tính bằng mét (m).
n E E AE n i l i ) ( (2-4)
+ Độ cao và độ dốc của lưu vực được xác định thông qua hệ thống ô
27