cách đây mấy năm, tơi thật sự đau lịng khi thấy hàng ngàn di sản cổ quí giá, hàng ngàn tảng đá có khắc chữ Sanskrit nằm ngổn ngang chồng đống quanh đây”.
Trong giai đoạn này Bồ-đề Đạo tràng đã được chư Tăng
Ni, cộng đồng Phật tử trên thế giới quan tâm và quyết tâm đòi lại Thánh tích này cho Phật giáo. Dưới sự đóng góp và vận
động của chư Tăng, Phật tử,
giới báo chí và các nhà khảo cổ như: Cunningham, R.L Mi- tra, Beglar, vua Mindan của Miến Điện... đặc biệt là sự nỗ
lực của Ngài Dharmapala, Ngài
đã lập ra “Hội Đại Giác Ngộ”
(The Buddha Gaya Mahabodhi Society) vào năm 1891. Cuộc tranh đấu, vận động đòi trao
trả lại Thánh tích thiêng liêng này kéo dài mãi đến năm 1952, chính phủ Ấn Độ mới đồng ý
thành lập một Ban Quản trị để
điều hành, chăm sóc và bảo
quản Thánh tích Bồ-đề Đạo
tràng, Ban Quản trị này gồm có 8 người: bốn người là Phật tử và bốn người là Ấn giáo.
Năm 1956, lễ kỉ niệm Phật
Đản lần thứ 2500 (Buddha Jay-
anti) được tổ chức trên tầm vóc của thế giới. Từ ấy đến nay,
Thánh tích Bồ-đề Đạo tràng được phát triển nhanh chóng và đã trở thành một trong những
Thánh tích thiêng liêng và hưng thịnh nhất của Phật giáo. Ngày nay, cộng đồng của Tăng, Ni, Phật tử các nước liên tục qui tụ về nơi Thánh tích thiêng liêng này để tổ chức những lễ
hội đặc trưng truyền thống Phật giáo của nước mình, đặc biệt là nước Tây Tạng dưới sự chủ trì của đức Đạt-lai Lạt-ma, nước
Srilanka, Myanmar, Nhật Bản, v.v…
Ngày nay Thánh tích Bồ-
đề Đạo tràng đã phát triển trở
thành một trong những trung tâm Phật giáo lớn nhất thế giới. Hàng năm, Thánh tích Bồ-đề
Đạo tràng mở lịng đón nhận
hàng nghìn Hịa thượng, Tăng Ni, hàng vạn du khách và hàng triệu người con Phật trở về viếng thăm, chiêm bái và đảnh lễ Thánh địa thiêng liêng này.
Thánh tích Bồ-đề Đạo tràng đã
được hồi sinh lại thời vàng son
của Phật giáo.
(cịn nữa)
☸ NGHIÊN CỨU
Tơi có một người huynh
đệ băn khoăn bởi một
vấn đề.
Đó là một đằng theo lời dạy
của Lục tổ Huệ Năng “không nghĩ thiện khơng nghĩ ác, cái gì là bản lai diện mục...?” tức là
khơng cịn so sánh, phê phán, nhị biên, để hịa mình, thâm
nhập với Chân như. Đằng khác lại phải còn biết phải quấy để
hành thiện, cải ác, tức là còn nhị biên.
Như vậy, người huynh đệ tự hỏi: chánh kiến là hành thiện, hay không thiện, không ác? Và
đi xa hơn một chút, thế nào là định nghĩa đúng của chữ hành
thiện (vì có rất nhiều cạm bẫy hiểu lầm: biết bao nhiêu kẻ q khích lại tưởng mình hành thiện)?
Tơi có cảm tưởng rằng câu hỏi đặt ra cũng là câu hỏi chung của nhiều Phật tử, trong đó có
tơi. Nỗi băn khoăn, khắc khoải
đó hồn tồn có căn cứ, và
khơng phải là dễ dàng giải đáp. Chúng ta nhiều khi đứng ở
vào một tình thế khó xử, trước hai thái độ chủ trương bởi đạo
Phật: một thái độ tạm gọi là
chính thống, có tính chất phổ thông và mô phạm; và một thái vấn đề phân biệt
hay