TRUYỀN THÔNG ☸ cố gắng “nghịch thiên” cầu vợ

Một phần của tài liệu tspl_35e (Trang 65 - 66)

- Thời Vang Bóng

TRUYỀN THÔNG ☸ cố gắng “nghịch thiên” cầu vợ

cố gắng “nghịch thiên” cầu vợ

sống lại và lên đến đỉnh cao

khi cô lập ấp Mê Thảo với văn minh, tìm cách kéo lùi cỗ máy thời gian.

Phim kết thúc bằng cái chết tự tử tuyệt vọng của nhân vật chính. Nhưng ánh lửa bừng lên cuối phim trong trường

đoạn hỏa thiêu tửu phần đầy ấn tượng mang ý nghĩa “ngộ”.

Nhìn góc độ Phật giáo, Nguyễn tự đốt mình bằng lửa ái dục và

ấp Mê Thảo bừng lên soi rọi tự

thân mình: con tim của mê lầm và tham ái. Lửa như làm tất cả tỉnh dậy sau một cơn mơ dài hỗn mang.

Bộ phim đi từ một câu truyện ma đến một tác phẩm điện ảnh

sâu lắng yếu tố nhân văn. Phim có vẻ chỉ gắn với Phật giáo ở

mỗi một chú thích “dựa theo tác phẩm Chùa Đàn” nhưng phía

sau nó là những khái niệm Phật học ẩn hiện. Bộ phim giúp khán giả nhìn nhận cuộc đời qua cuộc

đời của nhân vật Nguyễn bằng

con mắt thức tỉnh, con mắt lửa. Chất trí tuệ trong đoạn kết soi sáng lại cả chuỗi sự kiện ngồn ngộn trước đó, trong ánh lửa

bập bùng chấm hết tấn bi kịch.

Kết luận

Có những tác phẩm mang

đậm màu sắc Phật giáo, dù là

trong tác phẩm khơng hề có lấy một chữ “Phật”. Mê Thảo - Thời vang bóng là một tác

phẩm như vậy. Giải vàng một liên hoan phim quốc tế cũng không thể trao cho một phim ma huyễn hoặc, hay cho một bộ phim xâu chuỗi những hành vi tâm thần dẫn đến kết thúc tự sát. Có nhiều cách hiểu, cách nhìn nhận, cách lý giải khác nhau về Mê Thảo - Thời vang

bóng. Ở đây chỉ xin trình bày

một cách nhìn từ nhãn quan Phật giáo, chia sẻ cùng tâm sự của đạo diễn: “Mê Thảo” vừa

là địa danh, vừa gợi lên sự ẩn chứa tâm linh (1).■

(1) Dẫn theo: Nguyễn Nam Từ Chùa

Đàn đến Mê Thảo – Liên văn bản

trong văn chương và điện ảnh. Tạp

chí Văn học, 12 - tháng 12 năm 2006, trang 114.

Lịch sử Trà Lễ

Một phần của tài liệu tspl_35e (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)