Tỡnh hỡnh nghiờn cứu và sự phõn bố của SLGN trờn thế giới và Việt Nam:

Một phần của tài liệu Thực trạng nhiễm sán lá gan nhỏ ở người trên 14 tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã nga an, huyện nga sơn, tỉnh thanh hoá (Trang 31 - 37)

cõn nặng trong 1 ngày chia làm 3 lần, tỉ lệ khỏi trờn 97%. [7], [16], [21], [31]

5. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu và sự phõn bố của SLGN trờn thế giới và Việt Nam: Nam:

5.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu và phõn bố trờn thế giới:

Bệnh SLGN phõn bố trờn thế giới chủ yếu ở khu vực Đụng và Đụng nam chõu Á, vựng viễn đụng thuộc Liờn Xụ cũ, Đụng Âu (Hỡnh 5). Mỗi loài cú sự phõn

C.sinensis phõn bố ở phớa Đụng bỏn cầu gồm Trung Quốc, Đài Loan, Nhật

Bản, Triều Tiờn, phớa Đụng nước Nga và Bắc Việt Nam.

O.felineus phõn bố ở Nga, Ukraina, phớa Tõy Siberi, Belarusia, Kazakhstan

(vựng hồ Baikan), một số nước Đụng Âu: Italia, Albani, Hy Lạp, Ba Lan, Thuỵ Điển, Đức, Hà Lan, Thổ Nhĩ Kỡ.

O.viverrini phõn bố ở Đụng Nam chõu Á, gặp trờn người Thỏi Lan, Lào,

Malaysia, Campuchia, Nam Việt Nam và Trung Quốc. [17], [21], [32], [40], [60]

Hỡnh 5. Bản đồ phõn bố của SLGN trờn thế giới

Năm 1947 Stoll qua điều tra cho biết cú khoảng 19 triệu người Nhật Bản, Triều Tiờn, Trung Quốc bị nhiễm SLGN C.sinensis. Năm 1995, theo WHO cú trờn

Màu đỏ: C.sinensis Màu nõu: O.viverrini

7 triệu người Thỏi Lan, Lào, Campuchia nhiễm O.viverrini, 1 triệu người ở Nam, Trung và Đụng Âu nhiễm O.felineus.

Tại Thỏi Lan, Jongsuksuntigul và Imsomboon bỏo cỏo tỉ lệ nhiễm ở vựng Đụng Bắc năm 1981 là 34,6%. Từ năm 1984 Bộ Y tế Cụng cộng Thỏi Lan bắt đầu triển khai một chương trỡnh phũng chống SLGN rộng rói ở 19 tỉnh vựng Đụng Bắc, đến năm 2001 tỉ lệ nhiễm giảm cũn 15,7%. Nghiờn cứu của Choosak Nithikathkul thực hiện thỏng 5 năm 2003 tại huyện Khukan, tỉnh Sisaket, Thỏi Lan trờn 774 đối tượng cho thấy tỉ lệ nhiễm SLGN chung là 9,3%, tăng dần theo lứa tuổi với tỉ lệ nhiễm cao nhất ở lứa tuổi 51 – 60 tuổi (14,8%), tỉ lệ nhiễm ở nam cao gấp 1,6 lần nữ (11,8 và 7,3%), cỏc yếu tố liờn quan với tỉ lệ nhiễm SLGN là học vấn, hiểu biết về vệ sinh ăn uống và điều kiện vệ sinh mụi trường. [21], [33], [44], [50]

Tại Trung Quốc, theo bỏo cỏo của Chung và cộng sự năm 1979,

C.sinensis phõn bố ở hầu hết cỏc vựng, trừ vựng Tõy Nam. Bệnh phõn

bố ở ớt nhất 21 tỉnh với tỉ lệ nhiễm từ 0,08 – 57%. Tại miền Nam, đặc biệt tỉnh Kwangtung cú tỉ lệ nhiễm trờn 40%, cú làng nhiễm 100%. Năm 1994, vựng dịch tễ Guandong cú trờn 3 triệu người nhiễm SLGN. Bệnh lưu hành ở 37 quận, huyện với tỉ lệ nhiễm trung bỡnh 16,2% . Nếu chỉ tớnh riờng cho vựng đồng bằng lưu vực sụng Ngọc và sụng Han thỡ tỉ lệ nhiễm là 21,1%. Tại Guanyuan tỉ lệ nhiễm năm 1990 tới 78,5%. Tại vựng Đụng Bắc, cỏc tỉnh Heilongjiang, Jilin và Liaoning được coi là vựng dịch tễ SLGN lưu hành nặng. Lưu vực sụng Songhua cú phần lớn cư dõn là người gốc Triều Tiờn, tỉ lệ nhiễm những năm 1980 là 24,6%.

Tại Nhật Bản từ năm 1886 – 1898 ở dọc sụng Ton, hồ Kasumigaura và một số khu vực gần sụng, hồ khỏc cú tỉ lệ nhiễm sỏn lỏ gan từ 30 – 67%. Năm 1963 cú nơi tỉ lệ nhiễm từ 40 – 50% (Otsuru). Ba vựng dịch tễ lớn của SLGN từng tồn tại ở Nhật Bản là ven vịnh Kojima, lưu vực sụng Kitakami và tỉnh Miyagi. Kể từ thập kỷ 90 trở lại đõy, tỉ lệ nhiễm SLGN ở Nhật Bản giảm mạnh do dõn trớ và mức sống

được nõng cao rừ rệt, ý thức phũng chống bệnh được nõng cao. Hiện nay tỉ lệ nhiễm ở Nhật Bản ở mức rất thấp.

Tại Hàn Quốc, trường hợp nhiễm C.sinensis đầu tiờn được cụng bố năm 1915. Năm 1958 tỉ lệ nhiễm là 11,7%. Năm 1973, Rim và cộng sự sử dụng phương phỏp test trong da để chẩn đoỏn huyết thanh học đó xỏc định tỉ lệ nhiễm từ 11,1 – 21,1%. Cú nơi như làng Kimhae Gun dọc theo sụng Nakdong, gần Pusan tỉ lệ nhiễm tới 82,9%, cường độ nhiễm tới 10698 EPG trong số 284 trường hợp được xột nghiệm. Vựng Chungwon-gun nằm dọc con sụng nhỏ Talchongang cú tỉ lệ nhiễm năm 1994 là 32,8%. Năm 1998 cỏc làng Puan-gun và Sachon-gun ở khu vực phớa Nam Kyongsang-nam cú tỉ lệ nhiễm 12,3%. [21], [32]

5.2.Tỡnh hỡnh nghiờn cứu và phõn bố ở Việt Nam:

Ở Việt Nam đến nay đó xỏc định được sự lưu hành của 2 loài SLGN là

C.sinensis và O.viverrini tại 19 tỉnh. C.sinensis phõn bố ở đồng bằng Bắc bộ, O.viverrini phõn bố ở cỏc tỉnh miền Trung và Nam. [21], [32], [61] (Hỡnh 6)

Tỉ lệ nhiễm SLGN biến động theo thời điểm điều tra và tuỳ từng

địa phương. Tỉ lệ nhiễm trung bỡnh ở 12 tỉnh phớa bắc là 17,23%, cao nhất là tại Kim Sơn, Ninh Bỡnh (34,3%), thấp nhất là Vũ Thư, Thỏi Bỡnh (0,2%). Cường độ nhiễm hầu hết ở mức nhẹ và trung bỡnh. Năm 1998, Nguyễn Văn Đề và cộng sự điều tra tại Nghĩa Phỳ, Nam Định xỏc định tỉ lệ nhiễm chung từ 15 tuổi trở lờn là 41,3%, tỉ lệ nhiễm ở nam cao gấp 4,1 lần nữ, nhúm tuổi nhiễm cao nhất là 40 – 49 tuổi (51,9%), tỉ lệ ăn gỏi cỏ là 67,8%. Nghiờn cứu của Tạ Văn Thụng năm 2001 tại Nga Tõn, Nga Sơn, Thanh Hoỏ cho thấy tỉ lệ nhiễm từ 15 tuổi trở lờn là 13,2%, cao nhất ở lứa tuổi 40 – 49 (27,7%), nam nhiễm gấp 6 lần nữ, tỉ lệ ăn gỏi cỏ trong dõn chỳng là 88,8%. Cỏc hành vi đại tiện khụng hợp vệ sinh, sử dụng phõn tươi bún ruộng, nuụi cỏ được xỏc định là hành vi nguy cơ cao gõy lan truyền bệnh trong cộng đồng. Nghiờn cứu của Nguyễn Văn Chương từ năm 1992 - 1998 tại cỏc xó An Bỡnh, An Mỹ, An

Chấn thuộc tỉnh Phỳ Yờn cho thấy tỉ lệ nhiễm bệnh từ 20,2 – 29,49%, lứa tuổi cú tỉ lệ nhiễm cao nhất từ 40 – 49 tuổi, nam cao hơn nữ, tỉ lệ ăn gỏi cỏ năm 1992 ở xó An Mỹ là 74,8%, tỉ lệ nhiễm SLGN trong những người cú tiền sử ăn gỏi cỏ là 68,7%. [7], [14], [32], [61]

Hỡnh 6. Bản đồ phõn bố của SLGN ở Việt Nam.MIỀN BẮC: MIỀN BẮC: 1. Hà Giang 2. Bắc Giang 3. Quảng Ninh 4. Hải Phũng 5. Thỏi Bỡnh 6. Hà Tõy 7. Hà Nam 8. Nam Định 9. Hoà Bỡnh 10. Ninh Bỡnh 11. Thanh hoỏ 12. Nghệ An MIỀN NAM: 13. Đà Nẵng 14. Quảng Nam 15. Quảng Ngói 16. Bỡnh Định 17. Phỳ Yờn 18. Đắk Lắk 19. Khỏnh Hồ <10% 10 – 20% >20%

CHƯƠNG II.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu Thực trạng nhiễm sán lá gan nhỏ ở người trên 14 tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã nga an, huyện nga sơn, tỉnh thanh hoá (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w