MIỀN BẮC: 1. Hà Giang 2. Bắc Giang 3. Quảng Ninh 4. Hải Phũng 5. Thỏi Bỡnh 6. Hà Tõy 7. Hà Nam 8. Nam Định 9. Hoà Bỡnh 10. Ninh Bỡnh 11. Thanh hoỏ 12. Nghệ An MIỀN NAM: 13. Đà Nẵng 14. Quảng Nam 15. Quảng Ngói 16. Bỡnh Định 17. Phỳ Yờn 18. Đắk Lắk 19. Khỏnh Hoà <10% 10 – 20% >20%
CHƯƠNG II.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
1. Đối tượng nghiờn cứu:
Người dõn từ 15 tuổi trở lờn, cú hộ khẩu tại xó và cú mặt vào thời điểm điều tra. Tuổi của đối tượng được xỏc định theo cỏch tớnh tuổi dõn số, chưa trũn 15 tuổi tớnh là 14 tuổi [36]. Theo cỏch tớnh này, đối tượng trong nghiờn cứu là những người cú ngày sinh từ 1/6/1990 trở về trước.
2. Thời gian nghiờn cứu:
Từ thỏng 3 năm 2005 đến thỏng 9 năm 2005. Điều tra thực địa từ 1/6/2005 đến 15/6/2005.
3. Địa điểm nghiờn cứu:
Xó Nga An, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoỏ.
4. Phương phỏp nghiờn cứu:
4.1. Thiết kế nghiờn cứu:
Nghiờn cứu cắt ngang mụ tả, cú phõn tớch.
4.2. Phương phỏp chọn mẫu:
4.2.1. Cỡ mẫu: Sử dụng cụng thức tớnh cỡ mẫu cho điều tra quần thể, xỏc
định một tỉ lệ: 2 2 2 / 1 . .(1 ) d p p Z n = −α −
Trong đú: - n: Cỡ mẫu cần cho nghiờn cứu
- Z: Với độ tin cậy 95% giỏ trị Z = 1,96.
- p: Tỷ lệ nhiễm SLGN ở đối tượng từ 15 tuổi trở lờn của xó Nga Tõn năm 2002 = 13,2%.
Áp dụng cụng thức trờn, cỡ mẫu nghiờn cứu tớnh được là 174 người. Do sử dụng phương phỏp chọn mẫu hai giai đoạn, cỡ mẫu trờn được điều chỉnh để hạn chế tỏc động do thiết kế (Design effect) lấy DE = 2, cỡ mẫu cần thiết là 174 x 2 = 348 người. Dự phũng 10% từ chối hoặc vắng mặt vào thời điểm điều tra và làm trũn số, cỡ mẫu cần điều tra là 390 người.
4.2.2. Phương phỏp chọn mẫu:
Do dõn số của cỏc xúm tại địa điểm nghiờn cứu khụng đồng đều, vỡ vậy chỳng tụi sử dụng phương phỏp chọn mẫu cú xỏc suất tỉ lệ với kớch thước quần thể (Probability Proportional to Size - PPS) [37], [38].
Giai đoạn 1. Chọn xúm điều tra:
Chọn 6 xúm từ 12 xúm trong xó (50%).
Bước 1. Lập danh sỏch cỏc xúm trong xó với dõn số từ 15 tuổi trở lờn và dõn
số cộng dồn, đỏnh số thứ tự xúm.
Bước 2. Tớnh khoảng cỏch mẫu:
Khoảng cỏch mẫu k1 = 1 1 n N = 6 6171 = 1028.
N1: Dõn số của xó từ 15 tuổi trở lờn (thời điểm 30/12/2004) = 6171 người. n1: Số xúm cần cho nghiờn cứu = 6 xúm.
Bước 3. Chọn xúm:
Dựng bảng số ngẫu nhiờn, chọn một số ngẫu nhiờn nằm trong khoảng cỏch mẫu được số 326 (số i), xúm cú số thứ tự nhỏ nhất trong danh sỏch đó lập và cú dõn số cộng dồn bằng hoặc lớn hơn 326 được chọn vào nghiờn cứu. Cỏc xúm tiếp theo được chọn là cỏc xúm cú dõn số cộng dồn ≥ 326 + k1; 326 + 2k1;…; 326 + 5k1. Kết quả chọn được cỏc xúm: Bỡnh Hoà, Quang Trung, Thuần Hậu, Nhõn Sơn, Hà Trung, Nam Sơn.
Giai đoạn 2. Chọn đối tượng cần điều tra. Bước 1. Lập danh sỏch mẫu.
Dựa vào danh sỏch hộ khẩu của cỏc xúm đó chọn được ở giai đoạn 1, lập danh sỏch người dõn từ 15 tuổi trở lờn cú trong từng xúm lần lượt theo từng hộ gia đỡnh, loại trừ những người mất năng lực hành vi, rối loạn tầm thần, sa sỳt trớ tuệ (căn cứ vào danh sỏch quản lý của trạm Y tế xó). Đỏnh số thứ tự.
Bước 2. Tớnh khoảng cỏch mẫu.
Khoảng cỏch mẫu kx = 65 Nx
.
Trong đú: Nx: Tổng dõn số trờn 15 tuổi của xúm X (thời điểm 30/12/2004).
65: Số đối tượng cần cho nghiờn cứu ở mỗi xúm (= tổng số người cần cho nghiờn cứu / 6 xúm).
Bước 3. Chọn đối tượng.
Theo phương phỏp ngẫu nhiờn hệ thống. Với cỏch chọn mẫu này, vỡ khoảng cỏch mẫu lớn hơn số người từ 15 tuổi trở lờn cú trong một gia đỡnh nờn mỗi đối tượng được chọn nằm trong một hộ gia đỡnh khỏc nhau. Hộ gia đỡnh nào cú đối tượng được chọn sẽ được đưa vào nghiờn cứu để điều tra cỏc thụng tin về hộ gia đỡnh.
Xột nghiệm phõn cỏc đối tượng được chọn vào nghiờn cứu để xỏc định tỉ lệ nhiễm và cường độ nhiễm SLGN. Phỏng vấn theo bảng hỏi cấu trỳc để đỏnh giỏ kiến thức, thỏi độ, thực hành (KAP).
Cỏc thụng tin về hộ gia đỡnh được thu thập qua phỏng vấn chủ hộ, trong trường hợp chủ hộ đi vắng thỡ phỏng vấn một người lớn bất kỳ trong hộ cú thể trả lời cõu hỏi và cú mặt vào thời điểm điều tra, kết hợp quan sỏt thực tế.
5. Cỏc phương phỏp đỏnh giỏ sử dụng trong nghiờn cứu:
Xỏc định tỡnh trạng kinh tế hộ gia đỡnh: Phõn loại kinh tế nghốo và khụng
nghốo. Phỏng vấn và kiểm tra thực tế xem hộ gia đỡnh cú sổ hộ nghốo do Sở Lao động Thương binh và Xó hội cấp hay khụng.
Dựng phõn tươi bún ruộng, nuụi cỏ: Xỏc định là cú sử dụng phõn tươi bún
ruộng, nuụi cỏ khi hộ gia đỡnh được phỏng vấn trả lời cú dựng phõn người, gia sỳc chưa ủ hoặc ủ chưa đủ 6 thỏng để bún ruộng, nuụi cỏ.
Đó từng ăn gỏi cỏ: Là trường hợp đối tượng được phỏng vấn trả lời đó ớt
nhất một lần ăn gỏi cỏ hay cỏ sống, cỏ nấu chưa chớn.
Trường hợp nhiễm SLGN: Là trường hợp xột nghiệm phõn bằng phương
phỏp Kato – Katz tỡm thấy trứng SLGN trong phõn.
Tỉ lệ nhiễm SLGN = Số trường hợp xột nghiệm dương tớnh / Tổng số trường
hợp xột nghiệm.
Cường độ nhiễm trung bỡnh = Tổng cộng số trứng trung bỡnh trong 1g phõn
của tất cả cỏc trường hợp xột nghiệm dương tớnh/ tổng số trường hợp xột nghiệm dương tớnh.
Phõn loại cường độ nhiễm: Chia làm ba mức độ theo cỏch phõn loại của
WHO:
Nhiễm nhẹ: Dưới 1000 EPG. Trung bỡnh: 1000 – 9999 EPG Nhiễm nặng: Từ 10000 EPG trở lờn.
Đỏnh giỏ nhà tiờu hợp vệ sinh: Sử dụng bảng kiểm đỏnh giỏ nhà tiờu theo
tiờu chuẩn ngành ban hành tại quyết định số 08/2005/QĐ-BYT ngày 11/3/2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế. (phụ lục 3)
Đỏnh giỏ kiến thức, thỏi độ, thực hành phũng chống SLGN của đối tượng:
Sử dụng bảng hỏi cấu trỳc (phụ lục 1). Cỏc cõu trả lời được chấm điểm, sau đú phõn làm hai loại đạt và khụng đạt. Chi tiết phương phỏp đỏnh giỏ được mụ tả trong phụ
lục 2.
6. Phương phỏp xử lý số liệu:
Sử dụng chương trỡnh Microsoft Access XP để nhập số liệu, cú thiết lập và ỏp dụng tớnh năng kiểm tra giỏ trị hợp lệ, cỏc bước chuyển tuỳ theo tỡnh huống trả lời nhằm kiểm soỏt quỏ trỡnh nhập số liệu. Tiến hành nhập lại lần thứ hai 20% số phiếu điều tra để kiểm tra tớnh chớnh xỏc của quỏ trỡnh nhập số liệu. Sau khi đó được
kiểm tra, số liệu được chuyển đổi bằng phần mềm Stat Transfer phiờn bản 7.0 sang định dạng SPSS, sau đú sử dụng phần mềm thống kờ SPSS phiờn bản 11.5 để tiến hành cỏc phõn tớch mụ tả và tỡm mối liờn quan.
8. Vấn đề đạo đức trong nghiờn cứu:
Nghiờn cứu tuõn thủ quy định về xột duyệt đạo đức trong nghiờn cứu y sinh học theo quyết định số 491/QĐ-YTCC ngày 24/09/2004 của Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế cụng cộng. Đề cương nghiờn cứu được chuyển tới Hội đồng Đạo đức trong nghiờn cứu y sinh học trường Đại học Y tế cụng cộng xột duyệt về đạo đức và đó được chấp thuận tại quyết định số 07/2005/YTCC-HD3 ngày 25 thỏng 4 năm 2005.
Việc tham gia nghiờn cứu là hoàn toàn tự nguyện, đối tượng cú quyền từ chối. Sau khi được làm xột nghiệm và chẩn đoỏn, đối tượng được tư vấn thớch hợp. Tất cả cỏc trường hợp cú kết quả xột nghiệm phõn dương tớnh với giun sỏn đều được trung tõm phũng chống SR-KST-CT Thanh Hoỏ cấp thuốc điều trị theo phỏc đồ của Bộ Y tế.
9. Hạn chế của nghiờn cứu và biện phỏp khắc phục:
Cú thể gặp sai số thụng tin khi phỏng vấn về tiền sử ăn gỏi cỏ, tần số ăn gỏi cỏ, những người biết về tỏc hại của gỏi cỏ cú xu hướng trả lời rằng trước đõy chưa từng ăn gỏi cỏ hoặc núi số lần ăn ớt hơn thực tế. Cú thể gặp khú khăn khi lấy mẫu phõn xột nghiệm.
Biện phỏp khắc phục: Giải thớch, thụng tin đầy đủ với đối tượng về mục đớch
và tầm quan trọng của nghiờn cứu nhằm đạt được sự hợp tỏc tốt nhất. Thử nghiệm bộ cõu hỏi, chỉnh sửa cho phự hợp với từ ngữ địa phương, tập huấn kỹ điều tra viờn. Soạn thảo và trang bị cho điều tra viờn sổ tay hướng dẫn điều tra để tra cứu khi cần thiết. Phõn cụng người chuyờn trỏch thu thập mẫu phõn, tổ chức giỏm sỏt quỏ trỡnh lấy mẫu và phỏng vấn.
10. Đúng gúp của nghiờn cứu:
Kết quả của nghiờn cứu là cơ sở triển khai cỏc hoạt động can thiệp phũng chống SLGN tại địa phương và cỏc khu vực khỏc. Trong quỏ trỡnh thực hiện nghiờn cứu cỏc đối tượng được tư vấn về cỏch phũng chống bệnh, những đối tượng cú chẩn đoỏn dương tớnh với giun sỏn được cấp thuốc điều trị.
CHƯƠNG III.
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
1. Thụng tin chung về đối tượng và hộ gia đỡnh:
1.1. Nhúm tuổi của đối tượng nghiờn cứu:
Biểu đồ 1. Phõn bố tuổi của đối tượng.
Nhận xột:
Tuổi trung bỡnh của đối tượng nghiờn cứu là 36,9 tuổi, người cao tuổi nhất là 84 tuổi, người thấp tuổi nhất là 15 tuổi. Nhúm tuổi từ 20 – 29 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất, nhúm tuổi 50 – 59 tuổi chiếm tỉ lệ thấp nhất.
1.2. Giới tớnh của đối tượng nghiờn cứu:
Biểu đồ 2. Phõn bố giới tớnh của đối tượng.
Nhận xột:
1.3. Dõn tộc của đối tượng nghiờn cứu:
Kết quả nghiờn cứu cho thấy 100% đối tượng là người dõn tộc Kinh.
1.4. Học vấn của đối tượng nghiờn cứu:
Biểu đồ 3. Phõn bố học vấn của đối tượng.
Nhận xột:
Hơn một nửa số đối tượng cú học vấn THCS. Số đối tượng cú trỡnh độ trờn PTTH chiếm tỉ lệ thấp. Cũn 2,7% đối tượng mự chữ.
1.5. Nghề nghiệp của đối tượng nghiờn cứu:
Bảng 1. Phõn bố nghề nghiệp của đối tượng.
Nghề nghiệp Tần số Tỉ lệ (%)
Làm ruộng 322 86,6
Cỏn bộ, cụng chức 14 3,8
Cụng nhõn 2 0,5
Học sinh, sinh viờn 34 9,1
Tổng số 372 100
Nhận xột:
Nghề nghiệp chủ yếu của đối tượng là làm ruộng (86,6%). Cỏc nghề nghiệp khỏc chiếm tỉ lệ thấp.
1.6. Tỡnh hỡnh kinh tế hộ gia đỡnh:
Biểu đồ 4. Phõn bố kinh tế hộ gia đỡnh.
Nhận xột:
Tỉ lệ hộ gia đỡnh nghốo tương đối thấp (5,6%). 94,4% hộ gia đỡnh cú kinh tế từ trung bỡnh trở lờn.
2. Thực trạng nhiễm SLGN:
2.1. Tỉ lệ nhiễm SLGN:
2.1.1. Tỉ lệ nhiễm SLGN theo nhúm tuổi:
Nhận xột:
Tỉ lệ nhiễm SLGN tăng dần theo tuổi, thấp nhất ở lứa tuổi 15 – 19 tuổi, cao nhất ở lứa tuổi 40 – 49. Sau tuổi 49, tỉ lệ nhiễm SLGN cú xu hướng giảm. Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05).
2.1.2. Tỉ lệ nhiễm SLGN theo giới:
Biểu đồ 6. Phõn bố nhiễm SLGN theo giới (χ2 = 15,55; OR = 2,63; p<0,001).
Nhận xột:
Tỉ lệ nhiễm SLGN ở nam giới cao gấp 2,05 lần nữ giới. Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ (p<0,001). 2.1.3. Tỉ lệ nhiễm SLGN theo trỡnh độ học vấn: Bảng 2. Phõn bố nhiễm SLGN theo học vấn. Học vấn Cú nhiễm Khụng nhiễm Tổng số Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%) PTTH trở xuống 90 26,9 245 73,1 335 100 Trờn PTTH 4 10,8 33 89,2 37 100 Tổng số 94 25,3 278 74,7 372 100 χ2 = 7,629 OR = 3,031 p = 0,033 Nhận xột:
Cú sự khỏc biệt về tỉ lệ nhiễm SLGN giữa nhúm đối tượng cú học vấn PTTH trở xuống và nhúm cú học vấn trờn PTTH (p<0,05).
2.1.4. Tỉ lệ nhiễm SLGN theo nghề nghiệp:
Biểu đồ 7. Phõn bố nhiễm SLGN theo nghề nghiệp (χ2 = 3,88; OR = 2,27; p = 0,049).
Nhận xột:
Tỉ lệ nhiễm SLGN ở nhúm đối tượng cú nghề nghiệp làm ruộng cao gấp gần 2 lần so với nhúm đối tượng cú nghề nghiệp khỏc. Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05).
2.1.5. Tỉ lệ nhiễm SLGN theo kinh tế hộ gia đỡnh:
Bảng 3. Phõn bố nhiễm sỏn lỏ gan theo kinh tế hộ gia đỡnh.
Kinh tế hộ GĐ Cú nhiễm Khụng nhiễm Tổng số
Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%) Nghốo 90 25,6 261 74,4 351 100 Khụng nghốo 4 19,0 17 81,0 21 100 Tổng số 94 25,3 278 74,7 372 100 p = 0,612 Nhận xột:
Mặc dự tỉ lệ nhiễm SLGN ở nhúm nghốo cao hơn nhúm khụng nghốo nhưng sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ (p>0,05).
2.2. Cường độ nhiễm SLGN:
2.2.1. Cường độ nhiễm SLGN chung:
Bảng 4. Cường độ nhiễm SLGN chung (n = 94).
Số trứng trung bỡnh/ 1g phõn
(EPG) Thấp nhất Cao nhất Độ lệch chuẩn
229,55 46 1426 178,897
So sỏnh với quần thể nghiờn cứu tại Nga Tõn (461,3 EPG) [61]:
One Sample T- test: T93 = -12,560 P < 0,001 Trung bỡnh khỏc biệt = - 231,75 Nhận xột:
Cường độ nhiễm SLGN thấp nhất là 46 EPG, cao nhất là 1426 EPG. Cường độ nhiễm SLGN trung bỡnh của 94 đối tượng là 229,55 EPG, thấp hơn cường độ nhiễm trung bỡnh của quần thể nghiờn cứu tại Nga Tõn (p<0,001).
Bảng 5. Phõn loại cường độ nhiễm SLGN (n = 94).
Nhiễm nhẹ Nhiễm trung bỡnh Nhiễm nặng Tổng số
Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%)
93 98,9 1 1,1 0 0 94 25,3
Nhận xột:
Trong tổng số 94 đối tượng nhiễm SLGN thỡ chỉ cú 1 đối tượng (1,1%) nhiễm ở mức độ trung bỡnh, cũn lại là nhiễm ở mức độ nhẹ. Khụng cú người nào nhiễm ở mức độ nặng.
2.2.2. Cường độ nhiễm SLGN theo tuổi:
Biểu đồ 8. Phõn bố cường độ nhiễm SLGN theo nhúm tuổi (One Way ANOVA: p<0,01).
Post-Hoc test
Biến phụ thuộc: Số trứng trung bỡnh /1g phõn Nhúm tuổi Nhúm tuổi <20 20-29 30-39 40-49 50-59 60 trở lờn D p D p D p D p D p D p <20 -33,22 0,901 -187,19 0,116 -182,38(*) 0,000 -55,87 0,294 -168,67(*) 0,012 20-29 33,22 0,901 -153,97 0,302 -149,15(*) 0,001 -22,64 0,991 -135,44 0,053 30-39 187,19 0,116 153,97 0,302 4,82 1,000 131,32 0,516 18,52 1,000 40-49 182,38(*) 0,000 149,15(*) 0,001 -4,82 1,000 126,51(*) 0,008 13,71 1,000 50-59 55,87 0,294 22,64 0,991 -131,32 0,516 -126,51(*) 0,008 -112,80 0,151 60 trở lờn 168,67(*) 0,012 135,44 0,053 -18,52 1,000 -13,71 1,000 112,80 0,151
D: Trung bỡnh khỏc biệt. (*): Cú ý nghĩa ở mức p<0,05.
Nhận xột:
Kết quả kiểm định thống kờ One-Way ANOVA cho chỳng ta thấy cú sự khỏc biệt cường độ nhiễm SLGN giữa cỏc nhúm tuổi. Kết quả kiểm định thống kờ Post- Hoc cho thấy phần lớn sự khỏc biệt giữa cỏc cặp so sỏnh là khụng cú ý nghĩa thống kờ (p>0,05). Một số cặp so sỏnh sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p<0,01) là: Cường độ nhiễm ở nhúm tuổi 40 – 49 cú sự khỏc biệt với cường độ nhiễm ở cỏc nhúm tuổi dưới 20, 20 – 29, 50 – 59. Cường độ nhiễm ở nhúm tuổi dưới 20 cú sự khỏc biệt với cường độ nhiễm ở nhúm tuổi trờn 60.
2.2.3. Cường độ nhiễm SLGN theo giới:
Bảng 6. Cường độ nhiễm SLGN theo giới.
Giới EPG Độ lệch chuẩn
Nam (n = 62) 239,74 132,909
Nữ (n = 32) 209,81 246,256
Tổng số 229,55 178,897
Independent Samples T- Test t92 = 0,767 p = 0,445
Nhận xột:
Sự khỏc biệt về cường độ nhiễm SLGN giữa nam và nữ là khụng cú ý nghĩa thống kờ (p>0,05).
2.2.4. Cường độ nhiễm SLGN theo học vấn:
Bảng 7. Cường độ nhiễm sỏn lỏ gan theo học vấn của đối tượng ( n = 94).
Nghề nghiệp EPG Độ lệch chuẩn
PTTH trở xuống 234,90 19,075
Trờn PTTH 109,25 11,010
Independent Samples T-Test:
t92 = 1,381 p =0,171
Trung bỡnh khỏc biệt: 125,6 (95% CI= -55,02 – 306,3)
Nhận xột:
Khi so sỏnh cường độ nhiễm SLGN theo học vấn của đối tượng, chỳng ta thấy rằng sự khỏc biệt cường độ nhiễm SLGN giữa nhúm cú học vấn từ PTTH trở xuống và nhúm cú học vấn trờn PTTH là khụng cú ý nghĩa thống kờ (p>0,05).
2.2.5. Cường độ nhiễm SLGN theo nghề nghiệp:
Bảng 8. Cường độ nhiễm sỏn lỏ gan theo nghề nghiệp của đối tượng ( n = 94).
Nghề nghiệp EPG Độ lệch chuẩn