Nguồn: Tính tốn của tác giả từ số liệu thống kê của TCTK
Trong tổng giá trị hàng hóa XK của Việt Nam, hàng hóa thuộc nhóm ngành CNCBchế tạo chiếm phần lớn, năm 2017 tỷ trọng giá trị XK trong tổng giá trị XK là 93,17% và có xu hướng tăng trong giai đoạn 2010-2017, từ 82,55% vào năm 2010 và đạt 93,17% vào năm 2017. Cơ cấu XK hàng hóa dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng giá trị hàng hóa trong ngành CNCBchế tạo và giảm tỷ trọng hàng hóa XK của ngành khai khoáng sẽ kéo theo nhu cầu lao động dịch chuyển tương ứng trong nhóm ngành này.
Bảng 3.1: Cơ cấu XK hàng hóa phân theo ngành kinh tế
Đơn vị: %
2010 2015 2017
TỔNG SỐ 100.00 100.00 100.00
Nông lâm, thuỷ sản 7.09 4.02 3.83
Khai khống 9.41 2.70 1.61
Cơng nghiệp chế biến, chế tạo 82.55 92.54 93.17 “Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi
nước và điều hịa khơng khí” 0.08 0.06 0.03
3.80 11.20 20.60 31.40 22.5022.7021.90 29.10 -8.90 26.50 34.20 18.20 15.30 13.80 7.90 9.00 21.20 -15.00 -10.00 -5.00 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 - 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
2010 2015 2017
“Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải,
nước thải” 0.00 0.00 0.00
“Vận tải kho bãi” 0.00 - 0.00
“Thông tin và truyền thông” 0.06 0.04 0.04 “Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ” - 0.00 0.00 “Nghệ thuật, vui chơi và giải trí” 0.00 0.00 0.00
Không phân tổ được 0.81 0.64 1.32
Nguồn: Tính tốn của tác giả từ số liệu thống kê của TCTK
Bảng dưới đây cho thấy cơ cấu giá trị hàng hóa XK đã có dịch chuyển đáng kể theo hướng giảm tỷ trọng giá trị hàng thô hoặc mới sơ chế (từ 49,7% năm 2005 xuống 16,3% vào năm 2010), tăng tỷ trọng giá trị hàng chế biến hoặc đã tinh chế (từ 50,3% năm 2005 lên 83,6% vào năm 2017). Sự chuyển dịch về hàng hóa XK này cũng sẽ kéo theo sự thay đổi về cơ cấu sản xuất và tác động đến nhu cầu việc làm theo ngành trên TTLĐ.
Bảng 3.2: Cơ cấu trị giá XK theo bảng phân loại tiêu chuẩn ngoại thương
Đơn vị: %
2005 2010 2017
TỔNG SỐ 100.0 100.0 100.0
Hàng thô hoặc mới sơ chế 49.7 34.8 16.3 “Lương thực, thực phẩm và động vật sống” 19.5 18.6 11.7
Đồ uống và thuốc lá 0.5 0.4 0.2
“Nguyên liệu thô, không dùng để ăn, trừ nhiên liệu” 3.8 4.7 2.4 “Nhiên liệu, dầu mỡ nhờn và vật liệu liên quan” 25.8 11 1.9 “Dầu, mỡ, chất béo, sáp động, thực vật” 0.1 0.1 0.1 Hàng chế biến hoặc đã tinh chế 50.3 65.1 83.6 “Hoá chất và sản phẩm liên quan” 1.6 2.6 2.1 “Hàng chế biến phân loại theo nguyên liệu” 6.7 11.7 10.4 “Máy móc, phương tiện vận tải và phụ tùng” 9.7 15.9 41.7
“Hàng chế biến khác” 32.3 34.9 29.4
“Hàng hố khơng thuộc các nhóm trên” 0 0.1 0.1
Cơ cấu về giá trị XK ở Việt Nam thời gian qua chủ yếu thuộc khu vực DN có vốn đầu tư nước ngồi (FDI), tỷ trọng giá trị XK hàng hóa và dịch vụ của DN FDI năm 2010 là 54,2% và tăng lên 72,5% vào năm 2017.
Đơn vị: %
Hình 3.2: Cơ cấu XK hàng hóa phân theo khu vực kinh tế
Nguồn: Tính tốn của tác giả từ số liệu thống kê của TCTK
Thị trường XK của Việt Nam cũng rất phong phú và đa dạng, năm 2017 giá trị XK vào khu vực APEC là 143,2 tỷ đô la (APEC, Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương), chiếm 66,92%. Đối với thị trường APEC, mặc dù giá trị XK tăng trong giai đoạn 2010-2017 nhưng tỷ trọng XK giảm nhẹ trong giai đoạn này, từ 68,32% năm 2010 xuống 66,92% năm 2017.
Đơn vị: %