1.2.1 .Chủ trương phát triển công nghiệp của Đảng
1.2.2. Chủ trương phát triển công nghiệp địa phương của Đảng bộ tỉnh Thá
tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2001
Ngày 6/11/1996, tại kỳ họp lần thứ 10, Quốc hội (khoá IX) nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra Nghị Quyết chia tách và điều chỉnh địa giới một số tỉnh trong cả nước, trong đó tỉnh Bắc Thái được chia tách thành hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn. Ngày 22/12/1996, Bộ Chính trị ra Quyết định số 131/QĐNS/TW về việc kết thúc hoạt động của Đảng bộ và Tỉnh uỷ Bắc Thái. Đồng thời thành lập Đảng bộ Thái Nguyên và chỉ định Ban Chấp hành lâm thời, gồm 35 uỷ viên, do đồng chí Nguyễn Ngơ Hai làm Bí thư; các đồng chí: Chu Văn Cường, Mai Phúc Tồn làm Phó Bí thư Tỉnh uỷ. Ngày 1/1/1997, tỉnh Bắc Thái chính thức được chia tách tành 2 tỉnh Thái Nguyên và
Bắc Kạn. Sự kiện này đã tác động lớn tới tình hình kinh tế cơng nghiệp nói
chung của tỉnh. Điều này gây ra khơng ít những khó khăn nhất định trong q trình chỉ đạo, lãnh đạo phát triển công nghiệp địa phương của tỉnh. Trong bối cảnh khó khăn đó, Đảng bộ tỉnh Thái Ngun tuy cịn mới thành lập nhưng đã nhanh chóng vận dụng sáng tạo chủ trương đường lối phát triển công nghiệp của Trung ương Đảng vào điều kiện thực tế tỉnh Thái Nguyên.
Từ năm 1997, hòa cùng xu thế chung của cả nước Đảng bộ và nhân dân tỉnh Thái Nguyên cũng bước vào công cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh cịn rất nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh cũng có khơng ít những lợi thế. Là một tỉnh có truyền thống cách mạng lâu đời, Thủ đô kháng chiến của cả nước, các dân tộc anh em có tinh thần đồn kết, tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng trong mọi khó khăn đều quyết tâm nỗ lực vươn lên. Thái Nguyên cũng là một tỉnh có hệ thống giáo dục đào tạo phát triển, là trung tâm giáo dục đào tạo lớn thứ 3 cả nước. Nhờ đó, chất lượng nguồn lao động cũng là một lợi thế rất lớn cho Thái Nguyên trên con đường cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa của tỉnh. Thái Nguyên cũng là tỉnh có nhiều tiềm năng lớn để phát triển công nghiêp, tiểu thủ công nghiệp, vì thế ngay từ rất sớm, Nhà nước đã cho triển khai xây dựng một số cơ sở lớn của công nghiệp Trung ương, cơng nghiệp quốc phịng trên địa bàn tỉnh. Đây là nguồn động lực lớn cho Đảng bộ và nhân dân Thái Nguyên đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế. Thái Nguyên cũng được biết đến là tỉnh giàu tài nguyên thiên nhiên, nhất là khoáng sản – một nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển cơng nghiệp. Là tỉnh có vị trí chiến lược quan trọng, cửa ngõ thông thương giữa thủ đô Hà Nội và các tỉnh đồng bằng sông Hồng với các tỉnh trung du miền núi phía Bắc, với một điều kiện tự nhiên đất đai và khí hậu rất thuận lợi cho phát triển kinh tế. Dù mới chia tách tỉnh song Thái Nguyên có lợi thế rất lớn nhờ việc kế thừa rất nhiều cơ sở cơng nghiệp trước đó trên địa bàn tỉnh Bắc Thái. Tất cả những lợi thế trên đã sớm được Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh sớm nhận thức và khai thác trên cơ sở vận dụng một cách sáng tạo chủ trương, đường lối phát triển cơng nghiệp của Trung ương Đảng, góp phần xây dựng nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh.
Chủ trương phát triển công nghiệp địa phương của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên được đưa ra tại Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV được tổ chức từ ngày 11 đến ngày 14/11/1997 tại thành phố Thái Nguyên. Đảng bộ tỉnh tuy mới được thành lập nhưng đã nhanh chóng ổn định cơ cấu tổ chức, kịp thời đưa ra những định hướng cơ bản để phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói chung cũng như đường lối phát triển cơng nghiệp của tỉnh nói riêng trên cơ sở vận dụng chủ trương đường lối phát triển công nghiệp của Đảng. Quan điểm chỉ đạo phát triển công nghiệp của Đảng bộ tỉnh đã được nêu rõ: Trong q trình phát triển cơng nghiệp phải khơi dậy và huy động được mọi nguồn lực của nhân dân, nắm vững thời cơ, vận dụng mọi khả năng nguồn lực có thể huy động được từ bên ngồi thơng qua việc phát triển kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần và không ngừng mở rộng quan hệ quốc tế. Công nghiệp cần phải lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn để xác định hướng phát triển lựa chọn các dự án đầu tư về công nghệ, lựa chọn ngành cần ưu tiên đầu tư, tập trung đồng bộ, phải tính đến hiệu quả kinh tế xã hội và mục đích
của doanh nghiệp là sản xuất kinh doanh có lãi. Đầu tư theo chiều sâu để
khai thác tối đa năng lực sản xuất và cơng nghệ hiện có của các cơ sở, tập trung vào các khâu quyết định đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Trước mắt tập trung cho cơng nghệ tốn ít vốn tạo nhiều việc làm nhưng cũng có thể tranh thủ khi có điều kiện tiến thẳng vào những lĩnh vực công nghệ tiên tiến, hiện đại, thậm chí cơng nghệ đón đầu. Kết hợp hài hịa giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội, coi trọng việc bồi dưỡng văn hóa, giáo dục và đào tạo, xây dựng đội ngũ cơng nhân, trí thức trong q trình phát triển cơng nghiệp vì đó là mục tiêu và điều kiện cần phải có để tiếp thu cơng nghệ mới tiên tiến và hiện đại. Khai thác được lợi thế về tài nguyên thiên nhiên và vị trí địa lý thuận lợi của tỉnh. Xây dựng nền kinh tế công nghiệp nhiều thành phần, từ thủ công đến hiện đại, trong cơ chế thị trường có điều tiết vĩ mơ của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, lấy kinh tế quốc doanh làm chủ đạo đồng thời phát triển bình đẳng các thành phần kinh tế khác tạo môi trường thu hút vốn đầu tư từ trong dân ở trong và ngoài tỉnh cũng như nước ngoài vào địa bàn tỉnh Thái Nguyên theo luật pháp hiện hành. Ở các vùng cao, vùng nông thôn, vùng miền núi các thị trấn, thị tứ đang được hình thành trên địa bàn tỉnh cũng như trong khu vực trung du Bắc Bộ cần coi trọng sản xuất hàng xuất khẩu, tăng nhanh số lượng và chủng loại. Tăng cường giới thiệu chào hàng và giới thiệu sản phẩm ra thị trường khu vực và quốc tế. Kết hợp quy hoạch ngành nghề với phân bố công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp theo khu vực tập trung hoặc các cụm công nghiệp với các thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ đã và đang hình thành trong q trình đơ thị hóa để xây dựng và
sử dụng hợp lý các cơng trình hạ tầng cơ sở, chú trọng quy mô vừa và nhỏ trong đầu tư phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Kết hợp chiến lược kinh tế với quốc phịng tồn dân.
Riêng trong lĩnh vực công nghiệp, Đảng bộ đã xác định những hướng ưu tiên phát triển như sau: Phát triển công nghiệp chế biến các nguyên liệu nông lâm sản, các ngành sản xuất thu hút nhiều lao động, tạo việc làm, áp dụng được công nghệ tiên tiến, thích hợp, đẩy mạnh xuất khẩu, thu hồi vốn nhanh, có tỷ suất lợi nhuận cao như các ngành: May mặc, tơ tằm, chế biến chè, cơ khí, điện tử,… phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong tỉnh, trong nước và xuất khẩu. Cùng với đó, tỉnh cần cho xây dựng chọn lọc một số cơng trình cơng nghiệp lớn có ưu thế về ngun liệu và thị trường như: Xi măng, khai thác và chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng. Từng bước đưa công nghệ mới vào sản xuất, dịch vụ và quản lý sinh hoạt như tin học, sinh học góp phần hiện đại hóa cơng nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và trình độ quản lý từng bước đưa nền công nghiệp điện tử - tin học trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn của tỉnh cũng như cả nước.
Phát triển công nghiệp phải nhằm tăng trưởng kinh tế nói chung của tỉnh. Cơng nghiệp cần phải đạt mức tăng trưởng cao hơn so với các ngành khác và tăng trưởng một cách vững chắc. Cần phải đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông lâm nghiệp – công nghiệp và dịch vụ sang cơ cấu công nghiệp – dịch vụ và nông lâm nghiệp. Đưa nền công nghiệp của tỉnh phát triển nhanh vào những năm 2001 – 2010. Phát triển cơng nghiệp góp phần cơ bản cải thiện đời sống vật chất và văn hóa xã hội cho nhân dân các dân tộc trong tỉnh đặc biệt là nhân dân vùng cao, vùng sâu, tương ứng với sức phát triển kinh tế tạo ra và phát triển nguồn lực cho thời kỳ sau năm 2000, củng cố an ninh chính trị và an tồn xã hội. Cơng nghiệp của Thái Nguyên cần phải góp phần với công nghiệp của cả nước cải tạo và trang bị cho các ngành và
các hoạt động kinh tế xã hội chuyển dần sang quản lý theo công nghệ tiên tiến và hiện đại. Từng bước cơ khí hóa, sinh học hóa, tin học hóa và tự động hóa. Trước hết là đối với các cơ sở cơng nghiệp trọng điểm của tỉnh như cơ khí, luyện kim, chế biến nông sản thực phẩm. Khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài ngun khống sản, bảo vệ mơi trường sinh thái. Tạo điều kiện để tiếp cận nhanh, hịa nhập với nền kinh tế cơng nghệ cả nước theo kịp mức trung bình chung của các nước trong khu vực. Để phát triển nhanh và có hiệu quả cần phải khai thác và sử dụng dụng có hiệu quả nguồn vốn, tạo vốn để nhanh chóng đầu tư theo chiều sâu mở rộng đầu tư mới cho q trình phát triển cơng nghiệp ở Thái Nguyên như vốn do Trung ương hỗ trợ, vốn của nhân dân trong và ngoài tỉnh, vốn do liên kết, liên doanh đối tác đầu tư của nước ngoài nhằm đổi mới thiết bị và công nghệ đầu tư mới đồng bộ, tập trung cho các cơng trình trọng điểm để nâng cao chất lượng sản lượng sản phẩm đáp ứng được yêu cầu của thị trường trong tỉnh, trong nước và xuất khẩu. Tạo việc làm thu hút thêm lao động đào tạo và đào tạo lại nghề cho người lao động kể cả lao động quản lý để đáp ứng được các yêu cầu đổi mới thiết bị, đổi mới công nghệ và đổi mới công tác quản lý kinh tế công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp trong thời kỳ mới.
Những chủ trương, đường lối phát triển công nghiệp địa phương của Đảng bộ tỉnh đã nhanh chóng phổ biến và đi vào thực tiễn. Từ 1997 đến 2001, cơng nghiệp nói chung và cơng nghiệp địa phương Thái Ngun đã có những chuyển biến quan trọng. Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá. Đặc biệt ngành thương mại và dịch vụ có tốc độ tăng trưởng khá và tương đối ổn định. Ngành công nghiệp cũng có bước tăng trưởng nhưng nhìn chung khơng ổn định. Nông lâm nghiệp tăng trưởng chậm và đang có xu hướng giảm. Trong tỷ trọng nền kinh tế đã bắt đầu có sự chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ xong còn rất chậm. Những chuyển biến trên
của nền kinh tế chứng tỏ những chủ trương đường lối phát triển công nghiệp của Đảng bộ tỉnh đã bắt đầu đi vào thực tiễn nhưng chưa đạt được kết quả như mong muốn.
Nhìn chung, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên, sự cố gắng nỗ lực của các Sở, Ban, Ngành trong tỉnh, từ năm 1997 đến năm 2001, nền kinh tế Thái Ngun nhìn chung có sự tăng trưởng nhưng còn chậm, chưa vững chắc (tốc độ tăng GDP hàng năm của tỉnh là 4,1%, thấp hơn mức tăng bình quân của cả nước), chưa tương xứng với tiềm năng kinh tế của tỉnh. Thái Nguyên vẫn là tỉnh có điểm xuất phát thấp, thu chưa đủ chi. Trong lĩnh vực công nghiệp, các cơ sở công nghiệp (kể cả công nghiệp Trung ương) phần lớn cơ sở vật chất cịn thấp, trình độ kỹ thuật, cơng nghệ lạc hậu, đầu tư mới còn hạn chế, khả năng cạnh tranh thấp, việc sắp xếp đổi mới quản lý doanh nghiệp còn chậm. Thị trường hạn chế, chưa phát triển, kể cả những sản phẩm được coi là thế mạnh và lợi thế của tỉnh, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của tỉnh. Hệ thống cấu trúc hạ tầng còn yếu kém: Giao thơng, hệ thống cấp thốt nước…. điều này khơng hấp dẫn đầu tư trong và ngồi nước. Đội ngũ cán bộ cịn yếu về trình độ quản lý, kinh doanh, kiến thức, tầm nhìn cịn hạn chế, chưa tạo được sức thu hút chất xám về tỉnh. Tỉnh cũng đã có nhiều chính sách nhằm cải thiện mơi trường đầu tư nhưng cịn chậm, tính hấp dẫn chưa cao. Những chế độ, chính sách, biện pháp tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp cịn chậm được giải quyết. Cải cách hành chính, đổi mới sắp xếp doanh nghiệp cịn chậm. Tính đến thời điểm những năm đầu thế kỷ XXI, công nghiệp tỉnh Thái Nguyên, trong đó có cả cơng nghiệp Trung ương và công nghiệp địa phương phần lớn cơ sở vật chất và hạ tầng kỹ thuật đều đã được đầu tư trên dưới 40 năm. Một vài doanh nghiệp được đầu tư mới nhất cũng đã 15 – 20 năm. Nhìn chung đều đã già cỗi, trình độ cơng nghệ đã lạc hậu phần lớn đều được nhập từ Liên Xơ (cũ), các
nước Đơng Âu, Trung Quốc. Máy móc tuy to lớn đồ sộ song hiệu quả thấp, chi phí sản xuất và tỷ lệ phế phẩm cao.
Tóm lại, là một trung tâm kinh tế, chính trị và xã hội của vùng trung du miền núi Đông Bắc, Thái Nguyên được xác định là tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nói chung và ngành cơng nghiệp nói riêng. Đó là những thuận lợi về vị trí địa lý tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên như: Khoáng sản, đất, nước,... và những điều kiện thuận lợi về nguồn lực kinh tế xã hội cùng hệ thống những chính sách của Đảng bộ và chính quyền tỉnh. Dựa trên những điều kiện thuận lợi vốn có, Thái Nguyên sớm trở thành một tỉnh có nền cơng nghiệp tương phát triển tương đối sớm so với các tỉnh khác. Ngay từ những năm 60 - 70, Thái Nguyên đã trở thành điểm thu hút đầu tư phát triển công nghiệp của Nhà nước cũng như các nhà đầu tư nước ngoài với sự hình thành của những cơ sở cơng nghiệp vừa và lớn. Trong thập niên 90, công nghiệp Thái Nguyên là một bộ phận của ngành công nghiệp Bắc Thái. Tuy có nhiều hạn chế do hồn cảnh lịch sử song công nghiệp Bắc Thái cũng đã đạt được những thành quả nhất định. Trong những năm 1997 – 2001, việc chia tách tỉnh và sự thay đổi cơ chế cũng gây ra những khó khăn nhất định nhưng công nghiệp Thái Nguyên đã có những chuyển biến theo hướng tích cực. Điều này khẳng định đường lối lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh là hoàn toàn đúng hướng tuy nhiên trong công tác chỉ đạo và biện pháp triển khai cần phải có sự điều chỉnh cho phù hợp để đạt hiệu quả tốt nhất. Đây cũng là những điều kiện, tiền đề quan trọng để Đảng bộ tỉnh tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa sự phát triển của công nghiệp địa phương trong những năm đầu tiên của thế kỷ XXI.
CHƢƠNG 2
ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP ĐỊA PHƢƠNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010
2.1. Chủ trƣơng của Đảng và sự lãnh đạo đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa phƣơng của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên trong những năm 2001 đến năm 2010
2.1.1. Chủ trương của Đảng về phát triển công nghiệp
Trong những năm đầu tiên của thế kỉ XXI, để thực hiện thắng lợi mục tiêu cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, nhận thức được vai trị và tầm quan trọng to lớn của ngành cơng nghiệp nhất là đóng góp của cơng nghiệp địa phương tới sự phát triển của nền kinh tế cũng như sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế cả nước, Đảng và Nhà nước ta đã có rất nhiều chủ trương, đường