Tình hình chính trị kinh tế

Một phần của tài liệu VTS2-Lịch sử- Lệ Thủy- Sử dụng phương pháp tranh biện trong dạy học Lịch sử ở trường THCS (Trang 52 - 55)

chính trị - kinh tế 1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền

Sơn suy yếu, hàng năm cứ đến mùa gió đơng – nam, Nguyễn Ánh đem thủy binh tiến ra lấn dần vùng đất của Tây Sơn. 6- 1801, Nguyễn Ánh đánh thẳng ra Phú Xuân, Quang Toản chạy ra Bắc Hà. 1802, sau đó bị bắt, vương triều Tây Sơn chấm dứt

? Nhà Nguyễn được thành lập như thế nào?

- HS trả lời

- GV nhận xét, chốt ý, bổ sung:

+ Nguyễn Ánh cho người sang nhà Thanh xin quốc hiệu Nam Việt, nhưng nhà Thanh nói giống quốc hiệu của nhà Triệu nên đổi thành Việt Nam. Việt Nam bắt đầu từ đó.....

- 1804, vua Thanh sai sứ sang phong cho Gia Long, đến 1806, Nguyễn Ánh lên ngơi Hồng đế.... (để tập trung quyền lực trong tay của mình Nguyễn Ánh, và các vua Nguyễn đã đặt ra lệ Tứ bất nhằm thâu tóm và điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương)

GV dẫn dắt : Sau khi được thành lập, nhà Nguyễn đã thi hành các chính sách cai trị trên lĩnh vực chính trị

? Vua Gia Long củng cố pháp luật như thế nào?

- HS trả lời, gv bổ sung: bộ "Hoàng Triều hình luật" (còn gọi là Luật Gia Long (lấy niên hiệu của Nguyễn Ánh). Trong đó các vua Nguyễn thần phục nhà Thanh vì cho rằng chỉ có hồng đế phương Bắc mới là “đấng chí tơn chí đại”. Thực ra lúc này nhà Thanh đang lâm vào khủng hoảng trầm trọng, đang bị các nước phương Tây xâu xé. Đặc biệt, sau cuộc chiến tranh thuốc phiện, nhà Nguyễn vẫn thần phục nhà Thanh mù quáng.

- Luật: Gồm 22 quyển 398 điều luật, sao chép gần như nguyên vẹn bộ luật nhà Thanh- Trung Quốc, chỉ sửa đổi đôi chút (Bsung thêm tl tham khảo). Nội dung chính thể hiện rõ ý đồ bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua và đề cao địa vị của quan lại và gia trưởng.

? Nêu chính sách về tổ chức hành chính? Dựa vào hình 61 hãy kể tên một số tỉnh phủ của triều Nguyễn.

- HS trả lời, gv chốt ý:

- GV củng cố, bổ sung: Các năm 1831-1832 Minh Mạng, chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên), đứng đầu tỉnh lớn là tổng đốc, còn các tỉnh vừa và nhỏ là tuần phủ. Lần đầu tiên ở nước ta trên một lãnh thổ thống nhất các tổ chức hành chính được sắp đặt chính quy như vậy. GV liên

- 1802 Nguyễn Ánh tiêu diệt nhà Tây Sơn.

-1806: lên ngơi Hồng đế, đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đô, lập ra nhà Nguyễn Lập lại chế độ phong kiến tập quyền, vua nắm mọi quyền hành 2. Chính sách cai trị trên lĩnh vực chính trị - Luật pháp: Năm 1815, ban hành bộ Hồng triều luật lệ (luật Gia Long).

- Tổ chức hành chính: chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa thiên). - Quốc phòng: Quân đội gồm hiều binh chủng + Xây thành trì vững chắc + Lập hệ thống

hệ ngày nay nước ta có 64 tỉnh thành, 5 thành phố trực thuộc Trung ương

? Nhà Nguyễn đã làm gì để củng cố quân đội? Quan sát H 62, 63 sgk Em có nhận xét gì về qn đội nhà Nguyễn?

- Được quan tâm, củng cố: Võ quan: áo giáp, lọng che, trạm ngựa để truyền tin.

- Lính: Đồng bộ, khí giới.

-> Xây dựng quân đội quy củ song trang bị vũ khí còn thơ sơ.

- Gv nhấn mạnh c/s đối ngoại của Nhà Nguyễn

? Nhà Nguyễn có chính sách đối ngoại như thế nào? ? Những chính sách ấy sẽ gây ra hậu quả gì?

- Thần phục nhà Thanh, nhiều chính sách của nhà Thanh được lấy làm mẫu mực trị nước. Với phương Tây đóng cửa, điều này đã khiến các thành thị suy tàn, đồng thời tạo sự chú ý, thúc đẩy quá trình P xâm lược Việt Nam.

trạm ngựa

- Đối ngoại: thần phục nhà Thanh, khước từ mọi sự tiếp xúc với phương Tây

- GV chuyển giao nhiệm vụ hoạt động nhóm: chia lớp thành 4 nhóm, thực hiện nhiệm vụ (qua phiếu học tập) tìm hiểu về kinh tế dưới triều Nguyễn.

Nhóm 1: Tìm hiểu về nơng nghiệp

Chính sách Nội dung, tác dụng

Khai hoang Đê điều Nhận xét

Nhóm 2: Tìm hiểu về thủ cơng nghiệp

Chính sách Nội dung, đặc điểm

Thủ công nghiệp nhà nước

Thủ công nghiệp ở nơng thơn và thành thị

Nhận xét

Nhóm 3: Tìm hiểu về thương nghiệp

Chính sách Nội dung, tác dụng

Nội thương Ngoại thương Nhận xét

Giáo viên khuyến khích học sinh hợp tác với nhau, hỗ trợ các nhóm qua việc đặt những câu hỏi gợi mở:

Nhóm 1:Cơng cuộc khai hoang ở thời Nguyễn có tác dụng như thế nào? Tại sao việc sửa đắp đê gặp khó khăn? Nhận xét

2. Kinh tế dướitriều Nguyễn triều Nguyễn

- Về nông nghiệp : + Chú ý việc khai hoang, di dân lập ấp, lập đồn điền; đặt lại chế độ quân điền

+ Đê điều không được quan tâm tu sửa, nạn tham nhũng phổ biến -> Nông nghiệp sa sút, không phát triển được. - Về cơng, thương

chung về nơng nghiệp

Nhóm 2: Thủ cơng nghiệp thời Nguyễn có những đặc điểm gì ? Vì sao có nhiều tiềm lực mà thủ cơng nghiệp khơng phát triển được ?

Nhóm 3: Nhận xét về chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn ?

- HS báo cáo kết quả hoạt động, nhóm khác nhận xét, bổ sung (theo kĩ thuật 3-2-1)

- GV nhận xét, bổ sung, nhận xét, chốt ý:

- Chính sách khai hoang tích cực của nhà Nguyễn khơng đem lại hiệu quả thiết thực vì tình trạng chiếm đoạt và tập trung ruộng đất của địa chủ diễn ra gay gắt trong cả nước, các vua Nguyễn nhất là vua Minh Mạng thực hiện nhiều biện pháp để ngăn chặn tình trạng này nhưng vẫn không đem lại hiệu quả. Chế độ quân điền không phát huy được tác dụng, ruộng đất tập trung vào tay địa chủ, quan lại.

- Về thủ công nghiệp: GV nhấn mạnh vào ví dụ câu nói của 1 người Mĩ đến nước ta năm 1820 nhận xét về tay nghề của thợ đóng tàu nước ta. Nhấn mạnh, TCN có điều kiện phát triển, nhưng bị kìm hãm vì:

+ Vì thợ giỏi bị bắt vào các xưởng của nhà nước + Thợ thủ công phải nộp thuế nặng nề

- Nhấn mạnh c/s ngoại thương: Bảo thủ, lạc hậu, mù

quáng

? Nhận xét về kinh tế dưới thời Nguyễn

- GV nhấn mạnh: Mặc dù có nhiều điều kiện để phát triển nền kinh tế nhưng do những chính sách phản động của nhà Nguyễn đã không đáp ứng nhu cầu lịch sử của nền kinh tế - xã hội.

? Dưới chính sách bảo thủ của triều Nguyễn, đời sống nhân dân ta như thế nào? Thái độ của nhân dân ra sao

- HS trả lời, gv mở rộng, chốt ý (Mỗi năm, 1 dân đinh phải chịu 60 ngày lao dịch), họ đấu tranh mạnh mẽ

- GV đọc bài vè nói về tình cảnh người dân:

Cơm thì chẳng có Rau cháo cũng khơng Đất trắng ngồi đồng

Nhà giàu niêm kín cổng Cịn một bộ xương sống

nghiệp:

+ Nhà nước lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu + Ngành khai thác mỏ được mở rộng nhưng lạc hậu và hoạt động thất thường + Các nghề thủ công ở nông thôn và thành thị vẫn phát triển nhưng phân tán; thuế cao + Buôn bán trong nước phát triển, xuất hiện thêm nhiều thị tứ

+ Ngoại thương: hạn chế bn bán với nước ngồi.

=> Có điều kiện phát triển nhưng bị kìm hãm

Một phần của tài liệu VTS2-Lịch sử- Lệ Thủy- Sử dụng phương pháp tranh biện trong dạy học Lịch sử ở trường THCS (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(61 trang)
w