Máy đo chỉ số khúc xạ

Một phần của tài liệu nghiên cứu và chiết tách tinh dầu củ tỏi ở vùng đảo lý sơn, quãng ngãi (Trang 53 - 58)

Làm sạch và lau khơ lăng kính bằng axeton. Nhỏ 1-3 giọt tinh dầu lên lăng kính phía dưới, lấy đũa thuỷ tinh dàn mỏng, rồi đậy lăng kính trên xuống, khi thấy nhiệt kế đúng 250C, nhìn vào thị kính để điều chỉnh hiện tượng tán sắc, vặn nút điều chỉnh màu sao cho ranh giới giữa hai miền sáng và tối của thị trường cắt đúng giao điểm của vạch chữ thập. Nhìn sang vạch chia độ và đọc chỉ số khúc xạ ở ngang với vạch chuẩn. Xác định lại ranh giới giữa sáng và tối, đọc lại chỉ số ít nhất ba lần, lấy trị số trung bình.

Bảng 3.3 Chỉ số khúc xạ của tinh dầu tỏi

Số lần đo Lần 1 Lần 2 Lần 3 Chỉ số khúc xạ (n) 1,5620 1,5622 1,5620 Chỉ số khúc xạ trung bình: 3.4 Kết quả xác định các chỉ số hóa học 3.4.1 hỉ số axit a. Dụng cụ và hóa chất - Cốc thủy tinh - Cân phân tích - Buret, pipet

- Dung dịch KOH 0,1N trong rượu - Etanol 980

- Phenolphtalein.

Cân 0,5g tinh dầu khơng lẫn nước cho vào bình cầu, tiếp đó cho thêm 10ml etanol 980, lắc bình cầu, cho vào 5 giọt phenolftalein trung tính vào. Chuẩn độ bằng dung dịch KOH 0,1N cho đến khi xuất hiện màu hồng bền vững trong 30 giây.

c. Tính kết quả

Chỉ số axit được tính theo cơng thức:

AX = G xV 61 , 5 Trong đó:

V : lượng ml dung dịch KOH 0,1N dùng để chuẩn độ. G : lượng tinh dầu xác định tính bằng gam.

5,61 : lượng KOH có trong 1ml dung dịch rượu ( nồng độ KOH đúng bằng 0,1N tính bằng mg).

Bảng 3.4 Chỉ số axit của tinh dầu tỏi

STT m (g) V (ml) Ax Lần 1 0,543 0,85 8,783 Lần 2 0,552 0,89 9,047 Lần 3 0,520 0,82 8,848 Chỉ số axit trung bình:

- Nhận xét:Chỉ số axit của mẫu tinh dầu tỏi từ 8,783 – 9,047. Hàm lượng axit trong

tỏi tương đối cao.

3.4.2 hỉ số este

a. Dụng cụ và hóa chất

– Bình cầu có dung tích 100 -200 ml gắn với ống sinh hàn nước. – Buret

– Bếp cách thủy

– Dung dịch HCl 0,1 N

– Dung dịch phenolphetalein trung tính.

b. Cách tiến hành

Sử dụng kết quả ở trên ( sau khi đã xác định chỉ số axit). Cho thêm 10ml dung dịch KOH 0,5 N\ rượu vào dung dịch đã trung hòa.

Lắp ống sinh hàn khơng khí vào và tiến hành đun cách thủy cho sôi nhỏ trong 1h.Đun xong để nguội, và chuẩn độ bằng dung dịch HCl 0,5 N.Cùng lúc tiến hành thí nghiệm kiểm chứng: thay tinh dầu bằng lượng nước cất tương ứng.

Chỉ số este tính bằng cơng thức: ES = G V V ) 28 (  1  Trong đó:

G: Số gam tinh dầu.

V : lượng dung dịch axit 0,5N để chuẩn độ mẫu trắng tính bằng ml.

V1 : lượng dung dịch axit 0,5N đã dùng để chuẩn độ mẫu có tinh dầu tính bằng ml. 28: lượng KOH trong 1ml dung dịch KOH 0,5N tính bằng mg.

Bảng 3.5 Chỉ số este của tinh dầu tỏi STT m (g) V1 (ml) V2 (ml) Es STT m (g) V1 (ml) V2 (ml) Es Lần 1 0,543 9,56 9,95 20,15 Lần 2 0,552 9,52 9,95 21,85 Lần 3 0,540 9,58 9,97 20,26 Chỉ số este trung bình: - Nhận xét:

Chỉ số este trung bình của mẫu tinh dầu tỏi là 20,75. Hàm lượng este của tinh dầu tỏi tương đối cao.

3.4.3 hỉ số xà phòng

Chỉ số xà phòng bằng tổng số của chỉ số axit và chỉ số este Xp = Ax + Es

Bảng 3.6 Chỉ số xà phịng hóa của tinh dầu tỏi

Lần 1 Lần 2 Lần 3

Xp 28,933 30,897 29,108

- Nhận xét: Chỉ số xà phòng của tinh dầu tỏi tương đối cao. 3.5 Xác định một số thành phần hóa học chính của tinh dầu tỏi

3.5.1 Thiết bị chính

a. Hệ thống sắc ký khí khối phổ (GC – MS)

Cấu tạo máy GC − MS gồm hai phần : thiết bị sắc kí khí và thiết bị khối phổ được ghép với nhau qua bộ kết nối với mục đích loại bớt khí mang như N2, He để giảm áp suất của dịng khí mang và phân tử mẫu chất đi vào buồng ion hóa của khối phổ. Phần thiết bị sắc kí dùng mao quản, phần khối phổ sử dụng buồng ion hóa với bộ tách từ cực và detector khối phổ.

Một phần của tài liệu nghiên cứu và chiết tách tinh dầu củ tỏi ở vùng đảo lý sơn, quãng ngãi (Trang 53 - 58)