Thành phần Tỷ lệ (% khi tươi)
Nước 62 - 68
Cacbohydrates 26 - 30
Protein 1,5 - 2,1
Amino acids thông thường 1 - 1,5
Amino acids:cysteine sulfoxides 0,6 - 1,9 Glutamylcysteiines 0,5 - 1,6 Lipid 0,1 - 0,2 Chất sơ 1,5 Toàn bộ các hợp chất sulfur 1,1 - 3,5 Sulfur 0,23 - 0,37 Nitrogen 0,6 - 1,3 Chất khoáng 0,7 Vitamins 0,015 Saponins 0,04 – 0,11
Hàm lượng nước trong tỏi ( khoảng 65%) là hơi thấp so với các trái cây và rau củ (80 - 90 % ). Củ tỏi khơ gồm có cacbohydrat chứa fructoza ( đường trong trái cây, mật ong, v.v.....), các hợp chất sulfur (lưu huỳnh), protein và các amino acids tự do.
1.3.2 Thành phần và giá trị dinh dưỡng của tỏi
Trong 100g tỏi tươi có: 4,4g protein; 0,2g mỡ; 23g cacbohydrat; 0,7g chất sợi thô; 1,3gFro; 5mg canxi; 44mg lân; 0,4g sắt; 0,2mg vitamin B1; 0,03mg vitamin B2; 3mg vitamin C.
Giò tỏi chứa các fructosan và các glucfructosan. Nó có mùi mạnh, đặc sắc. Khi chiết cho tinh dầu có lưu huỳnh: đó là một hỗn hợp disulfua allyl, allyl – propyl, vinyl, một axit amin đặc biệt alliin, allicin. Tinh dầu chiếm 0,25 – 0,30% dược liệu tươi. Allicin là một kháng khuẩn, 1mg tương ứng với 15 đơn vị penixilin, tác dụng trên vi khuẩn Gram dương hay Gram âm. Ngồi ra, muối vơ cơ mà tỏi có cũng như vậy, hàm lượng cao hơn rất nhiều so với các loài cây khác.
1.3.3 ác hợp chất sulfur (lưu huỳnh) của tỏi
Hầu hết các cơng trình nghiên cứu về thành phần của tỏi là tập trung về những hợp chất sulful của tỏi. Tại sao lại phải quá quan tâm đến các hợp chất này như vậy? Có thể do ba nguyên nhân chính:
– Hàm lượng cao khác thường của các hợp chất này trong tỏi so với các cây thực phẩm khác.
– Hoạt tính dược lý đã thấy từ lâu trong các thuốc có chứa sulful ( chẳng hạn penicilin và các thuốc kháng sinhsulfonamide, probucol để giảm cholesterol huyết thanh, thuốc lợi tiểu thiaxide, captopril trị cao huyết áp và nhiều thuốc khác). – Điều quan trọng nhất là những nghiên cứu gần đây đã cho thấy, làm mất đi từ tép
tỏi một lớp hợp chất sulful dễ bay hơi gọi là các thiosunfinates trong đó có rất nhiều allicin thì sẽ mất đi tất cả hoặc hầu hết tác dụng chống vi khuẩn của tỏi, tác dụng chống nấm, tác dụng chống xơ vữa động mạch, tác dụng chống huyết khối và tác dụng hạ thấp lipid trong máu.
Các hợp chất gây mùi tỏi đã hang bao thế kỷ được giả định là do các hợp chất sulfua gây ra, lần đầu tiên đã được chứng minh bằng khoa học vào năm 1844 do nhà khoa học Đức Wertheim. Ông đã phát hiện được nước tỏi nghiền cất trong một dầu nặng mùi gồm các sulfua hữu cơ.Ơng đã xác định hợp chất này có cơng thức cơ bản là C6H10S và đặt tên cho nhóm hydrocacbon này là allyl.
Tuy nhiên ,phải mất gần 50 năm sau (1892) Semmler mới tinh cất được loại tinh dầu này bằng quá trình chưng cất hơi nước và nhận diện được các hợp chất đặc trưng của tỏi. Ông đã xác định được công thức của allyl này là C3H5- chứ khơng phải là C6H10-. Và tìm thấy tinh dầu đó có chứa 60% diallyl disulfide, 20% diallyl trisulfide, 10% diallyl
tetrasulfide và 6% allyl propyl disulfide .
Những kết quả Semmler tìm thấy giống như những gì phát hiện được ngày nay một cách đáng ngạc nhiên, trừ hàm lượng allyl propyl disulfide .
Các diallyl sulfides này sự thực khơng thấy có trong các tép tỏi nguyên hoặc đã ép dập ra mà được tạo ra trong quá trình cất hơi nước ( một quá trình thường dùng để tách tinh dầu của cây ) và trong quá trình bảo quản tỏi ép.
Phát hiện allicin
Mặc dù các hợp chất gây mùi của dầu tỏi đã được biết là các hợp chất sulfur song vẫn cịn 2điều bí ẩn: các tép tỏi ngun thì lại khơng có mùi và tỏi đã làm chín thì khơng cịn hoạt tính kháng sinh nữa. Các nhà khoa học đã cố tìm nguyên tắc kháng vi khuẩn của tỏi và tiền than của chất dially disulfide, song phải đến gần 50 năm sau cơng trình của Semmer, thì Cavallito và các cộng sự mới tách và nhận diện được hoạt động kháng vi khuẩn của tép tỏi ép là một hợp chất sulfua oxy hóa có mùi tỏi tươi cắt ra và họ đặt tên chất đó là allicin
Tên gọi theo hệ thống IUPAC: allyl (2-propenyl) -2-propenethiosulfinate. Tên thường dùng: allicin hoặc diallyl thiosulfinate.
Chứng minh cuối cùng về cấu trúc của allicin xuất hiện từ hai phịng thí nghiệm khi chứng minh được rằng allicin có thể tổng hợp bằng cách oxy hóa nhẹ dially
disulfides.
Phát hiện ra alliin
Năm 1947 -1948 Stoll và Seebeck đã phân lập, nhận diện và tổng hợp được một sulfur amino axid oxy hóa từ tỏi mà họ đặt tên là alliin và phát hiện ra rằng chất đó là chất gốc của allicin.
Cấu trúc của alliin: CH2 = CH – CH2 – S(=O)- CH2 – CH(NH2)- COOH.
Điều thú vị là alliin lại là hợp chất đầu tiên tìm thấy trong thiên nhiên vừa có một nguyên tử Sulfua bất đối xứng vừa có một nguyên tử Cacbon bất đối xứng. Đồng thời Stoll và Seebeck cũng thấy rằng alliin không có một đặc tính kháng sinh nào nếu như khơng biến đổi thành allicin nhờ một enzym.Vì vậy họ đặt tên enzyme này là alliinase.
Allicin là chất lỏng không màu, dễ bay hơi, là chất gây ra mùi thường thấy của tỏi tươi được thái ra, là chất kém bền, tương đối có hoạt tính hóa học. Chính vì vậy khi chiết tách, tinh dầu thu được không thấy sự có mặt của allicin, do đã chuyển hóa thành dially trisulfide và dially disulfide.
1.4 Tác dụng dƣợc lý của tỏi
1.4.1 Các nghiên cứu dược lý hiện đại chứng thực tỏi có những tác dụng
a. Tác dụng tăng cường hệ miễn dịch
Tỏi có tác dụng đáng kể lên hệ miễn dịch; tăng hoạt tính các thực bào lymphô cyte nhất là với thực bào CD4 giúp cơ thể bảo vệ màng tế bào chống tổn thương nhiễm sắc thể ADN; kháng virus; phòng chống nhiễm trùng.
b. Tác dụng giảm đường huyết
Tỏi có tác dụng gia tăng sự phóng thích Insulin tự do trong máu, tăng cường chuyển hóa glucose trong gan - giảm lượng đường trong máu và trong nước tiểu (tác dụng tương đương với Tolbutamid, một loại sunfamid chữa tiểu đường type II). Do đó dùng tỏi thường xuyên hàng ngày có thể chữa bệnh tiểu đường type II cho người mắc
bệnh từ 3 - 10 năm; đồng thời người bệnh phải tuân thủ nghiêm ngặt các điều cấm kỵ với người bệnh tiểu đường (từ bỏ các chất ngọt có chứa đường; thuốc lá; bia rượu; thức ăn chiên rán, quay, nướng; chất béo động vật, cùi dừa, dầu cọ. Hạn chế ăn muối, thịt có màu đỏ, ngũ cốc v.v.).
c. Tác dụng kháng sinh
- Kháng khuẩn: Các chất Azôene, dianllil disulfide, diallil -trisulfide và các hoạt chất chứa lưu huỳnh khác (được tạo ra khi tỏi tươi giã nát) có khả năng ức chế 70 loại vi khuẩn gram (-) và gram (+) kể cả vi khuẩn bệnh hủi, bệnh lao. Thậm chí nó cịn kháng được cả những vi khuẩn đã lờn thuốc kháng sinh thường dùng khi phối hợp với cloramphenicol hoặc streftomicin, tỏi làm tăng hiệu lực kháng sinh của chúng. - Kháng virus: Tỏi có thể ngăn ngừa được một số bệnh gây ra do virus như cúm, cảm lạnh, kể cả virus gây lở mồm long móng bị, ngựa, trâu (mấy năm gần đây Anh quốc và nhiều nước châu Âu đã khốn khổ vì bệnh này).
- Diệt ký sinh trùng và nguyên sinh động vật: Nước ép tỏi có tác dụng chữa bệnh đường ruột do nguyên sinh lamblia intestinalis gây ra. Với lỵ amid do antamocba histolytica gây ra cũng bị diệt ngay ở dịch ép tỏi nồng độ thấp.Tỏi có tác dụng diệt giun sán như giun đũa, giun kim, giun móc và trứng của chúng. Cần chú ý: quá liều có thể bị tiêu chảy và viêm ruột (dung dịch uống và thụt).
- Xua đuổi và diệt côn trùng: Nhiều loại côn trùng như dán, muỗi (aedes truyền bệnh sốt xuất huyết, culex truyền bệnh viêm não Nhật Bản) rất sợ mùi tỏi. Tỏi còn giết chết được các ấu trùng muỗi (loăng quăng) với liều lượng rất thấp 25ppm cho các chất chiết hoặc 2ppm cho dầu tỏi. Vì vậy nếu bạn để củ tỏi tươi trong tủ đựng thức ăn thì sẽ khơng có dán chui vào.
d. Tác dụng đối với hệ thống mạch máu lưu
Tỏi làm giảm triglycerid và cholesterol trong máu tương tự clofibrat. Tỏi làm tăng hàm lượng cholesterol tốt (HDL) và giảm hàm lượng cholesterol xấu (LDL) do đó làm giảm các rối loạn chuyển hóa mỡ trong máu, chống xơ cứng động mạch vành, động mạch
não, động mạch ngoại vi. Tỏi có thể làm hạ huyết áp tâm thu từ 20 -30mmHg và hạ huyết áp tâm trương từ 10 - 20mmHg. Tỏi chống sinh huyết khối tương đương với aspirin nhưng khơng có tác dụng phụ có hại như aspirin. Do đó dùng tỏi tươi hoặc chế phẩm tỏi thường xuyên hàng ngày sẽ có tác dụng điều hịa huyết áp, chống bệnh tăng huyết áp; bảo vệ tim mạch chống nhồi máu cơ tim và chống tai biến mạch máu não; đồng thời người bệnh phải thực hiện tốt các điều kiêng kỵ như với bệnh ung thư nói trên.
e. Tác dụng đối với tế bài ung thư
Tỏi có tác dụng chống lại tiến trình phát triển khối u và ung thư của nhiều loại ung thư khác nhau như: ung thư dạ dày, ung thư cột sống ung thư phổi, ung thư vú và màng trong tử cung, ung thư kết tràng, ung thư thanh quản, v.v. Nếu bệnh được phát hiện và điều trị sớm (ăn tỏi thường xuyên hàng ngày từ 5 đến 20 gam tỏi tươi tủy bệnh) đồng thời người bệnh tuân thủ nghiêm ngặt các điều kiêng kỵ như từ bỏ thuốc lá; bia rượu; thức ăn nướng - quay - chiên rán. Hạn chế ăn chất béo động vật, cùi dừa, dầu cọ, muối, các loại thịt có màu đỏ (bị, dê lợn v.v).
f. Tác dụng chống nhiễm độc chất phóng xạ
Tỏi làm tăng thải trừ các chất đồng vị phóng xạ và giảm sự tích đọng các chất đồng vị phóng xạ trong cơ thể.
Tác dụng giải độc nicotin mạn tính: Tỏi là một loại thuốc giải độc nicotin mạn tính cho người nghiện thuốc lá và công nhân sản xuất thuốc lá rất hữu hiệu; chí ít cũng làm giảm cơn nguy cấp ở tim, động mạch và các rối loạn chức năng ruột của người bệnh.
g. Các tác dụng khác
- Tác dụng bảo vệ gan: Trong các trường hợp nhiễm độc gan, sau khi uống chất chiết tỏi 6 giờ, lượng lipid peroxides cao và sự tích tụ triglycerides trong gan sẽ hạ xuống. - Tác dụng chống các bệnh đường hô hấp: Tỏi được dùng làm thuốc trị lao khí quản, hoại thư phổi. Ho gà. Thuốc long đàm cho người lao phổi. Trị viêm phế quản mãn tính.Viêm họng.
1.4.2 Dưới đây là cách chế biến một số bài thuốc trị bệnh từ tỏi
Cảm cúm
- Dùng tỏi sống hoặc tỏi ngâm với dấm trong vòng 30 - 40 ngày để ăn hàng ngày.
- Ép lấy nước tỏi, pha loãng với nước sạch theo tỉ lệ 1:10. Cho thêm chút muối sạch.Dùng nước này để nhỏ vào mũi từ 2 -3lần/ngày.
Đầy bụng, khó tiêu
- Dùng nước ép tỏi, bỏ bã pha loãng với nước ấm để uống hàng ngày. và bã tỏi để uống. Mỗi lần 1thìa cà phê, 2-3lần/ngày.
Ho, viêm họng
- Tỏi bóc sạch, để cả nhánh khoảng 10g. Ngâm tỏi với dấm trong vòng 30 ngày. Dùng nhánh tỏi đã ngâm thái lát mỏng rồi ngậm từ 10 - 15phút. Dùng kiên trì có thể chữa được bệnh ho mãn tính.
Lưu ý: Khơng dùng tỏi sống để ngậm vì đễ gây bỏng họng. Chỗ viêm trong họng sẽ càng nghiêm trọng.
Thấp khớp, đau nhức xương
- Tỏi khơng bóc vỏ, chẻ đơi nhánh ngâm với rượu theo tỉ lệ 100g tỏi với 200ml nước. Ngâm kỹ trong vòng 45 - 60 ngày hoặc có thể lâu hơn. Chắt lấy nước. Dùng nước này bơi nên chỗ đau rùi xoa bóp nhẹ nhàng. Nên dùng thường xuyên, nhất là vào buổi tối trước khi đi ngủ.
Tiểu đường
- Nên ăn ít nhất là 5g tỏi ngâm dấm mỗi ngày. Ăn liền trong vòng 1 tháng sẽ giúp làm giảm lượng đường trong máu một cách đáng kể.
Huyết áp cao
- 10g tỏi ngâm dấm hoặc rượu mỗi ngày sẽ là phương thức giúp ổn định huyết áp hiệu quả. Lưu ý chỉ nên ăn tỏi ngâm, không nên dùng kết hợp với rượu đã ngâm qua tỏi.
Hoặc có thể dùng 100g tỏi đã bóc sạch vỏ trộn với 100g đậu trắng, Ninh nhừ với 2 lít nước sạch trong vịng 2h. Dùng nước này để uống hàng ngày. Có thể ăn hạt đậu đã ninh nhừ. Nên sử dụng bài thuốc này ít nhất 2tuần/lần.
Ung thư dạ dày, ung thư phổi, ung thư gan
- Dùng 50g tỏi và 100 quả quất tươi, ép lấy nước. Dùng nước này để uống trước mỗi bữa ăn.Mỗi lần 1 thìa cà phê.
- Đun sơi 100g lá chè xanh với 500ml nước sạch. Khi sôi, cho thêm 5g tỏi đập dập, đun sôi trong 5 giây. Uống nước khi cịn nóng và dùng làm nước uống hàng ngày.
CHƢƠNG 2 - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu
2.1.1 Nguyên liệu chính
Mục đích của đề tài là: chiết, tách tinh dầu củ tỏi bằng phương phápngâm chiết bằng dung môi dietylete; xác định hàm lượng, xác định một số chỉ số lý hóa và thành phần hóa học của tinh dầu tỏi. Do đó, ngun liệu chính được sử dụng là thân của củ tỏi.
2.1.2 Đặc điểm phân bố
Tỏi ta được trồng rộng rãi khắp nơi trên thế giới. Ở Việt Nam tỏi được trồng chủ yếu ở đảo Lý Sơn – Quãng Ngãi và đảo Ba Non – Khánh Hịa. Trong khn khổ đề tài này, em chọn tỏi được trồng ở vùng đảo Lý Sơn – Quãng Ngãi làm nguyên liệu để nghiên cứu.
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1 Phư ng pháp chiết tách tinh dầu
hiết tách bằng dung môi hữu c
Theo tính chất vật lý tinh dầu hịa tan nhiều vào dung mơi hữu cơ. Dung môi hữu cơ hịa tan tinh dầu có nhiệt độ bay hơi thấp hơi nhiệt độ bay hơi của tinh dầu.
Phương pháp chiết tách bằng dìn mơi hữu cơ là phương pháp thu lấy chất từ hỗn hợp bằng dung môi dùng để tách biệt, cô và tinh chế các cấu tử có trong hỗn hợp thành những cấu tử riêng. Có thể chiết từ hỗn hợp chất rắn hay từ hỗn hợp dung dịch.
a. Chiết chất lỏng
Cơ sở vật lý của phương pháp này là định luật phân bố Nernst. Ở một nhiệt độ nhất định tỷ lệ nồng độ của một chất hịa tan trong hai pha lỏng A, B khơng tan vào nhau ở trạng thài cân bằng được gọi là hằng số phân bố K
K là hằng số phân bố
Định luật Nernst chỉ đúng cho trường hợp nồng độ nhỏ và chất hịa tan có trạng thái như nhau trong cả 2 chất lỏng A và B. Theo định luật trên để chiết có kết quả thì chất đó phải hịa tan tốt hơn rất nhiều trong dung mơi đem chiết so với mơi trường mà nó tồn tại; nghĩa là hằng số phân bố đối với dung mơi chiết là phải lớn.
Sự hịa tan phụ thuộc vào bản chất của chất tan, bản chất của dung môi, nhiệt độ và phụ thuộc rất nhiều vào bề mặt tiếp xúc. Chính vì vậy khi chiết người ta phải lắc càng kỹ càng tốt.
b. Chiết trong hệ chất rắn lỏng
Độ hiệu dụng chiết chất rắn bằng chất lỏng phụ thuộc trước hết vào nồng độ hòa tan và tốc độ chuyển từ tướng này sang tướng khác.
Tính tan phụ thuộc vào dung mơi lựa chọn. Có thể tăng tốc độ chuyển tướng bằng cách làm tăng bề mặt tiếp xúc giữa dung môi và chat cần chiết, bằng cách nghiền khi chiết, khuấy, có thể chiết bằng cách hịa tan chất trong dung môi rồi gạn lọc
Thường chất rắn được chiết liên tục trên máy chiết Soxlet. Đun nóng dung mơi trong bình cầu cho hơi dung mơi đi lên bình chiết chứa chất qua ống sinh hàn ngược rồi ngưng tụ chảy vào bình chiết.
Dung mơi phải chọn là hoặc hịa tan chất hữu cơ nghiên cứu hoặc hòa tan chất phụ