Tăng cường vai trò của Cơ quan Thanh tra Giám sát Ngân hàng

Một phần của tài liệu Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á châu (Trang 148)

3.2.1 .Nhóm giải pháp nghiệp vụ

3.3.2. Tăng cường vai trò của Cơ quan Thanh tra Giám sát Ngân hàng

doanh, tránh tình trạng thiếu hụt vốn thường xuyên.

3.3.2.Tăng cường vai trò của Cơ quan Thanh tra Giám sát Ngânhàng hàng

Hai phương thức cơ bản mà Thanh tra Giám sát Ngân hàng áp dụng trong quá trình thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình là giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ.

- Giám sát từ xa các TCTD là việc làm thường xun và khơng thể thiếu, nhằm phân tích, đánh giá, phát hiện những vi phạm trong hoạt động về tỷ lệ an toàn vốn và quy định pháp luật trong hoạt động kinh doanh tiền tệ. Từ đó kịp thời chấn chỉnh và đưa ra các cảnh báo, giúp các TCTD hoạt động đúng pháp luật, an toàn và hiệu quả.

- Thanh tra tại chỗ là tổ chức các đoàn thanh tra, kiểm tra của NHNN trực tiếp xuống các đơn vị kinh doanh của các NHTM để tiến hành các hoạt động thanh tra, kiểm tra theo quy định của pháp luật về ngân hàng. Hiện nay, Cơ quan Thanh tra Giám sát Ngân hàng chủ yếu là kiểm tra tính tuân thủ pháp luật trong hoạt động ngân hàng và đánh giá về sự an tồn của NHTM. Về đánh giá hệ thống kiểm sốt rủi ro của các NHTM, Cơ quan Thanh tra Giám sát Ngân hàng đã thực hiện việc đánh giá rủi ro một cách có hệ thống, có tiêu chí để thực hiện việc đánh giá nhưng chưa được toàn diện, biên bản kết luận sau thanh tra phần lớn là còn xử nhẹ các hành vi vi phạm chưa mang tín răng đe. Do vậy, để công tác thanh tra ngân hàng thực hiện được vai trị của mình, cần thực hiện đổi mới như sau:

- Chuyển từ thanh tra tuân thủ sang giám sát và thanh tra theo rủi ro. - Thực hiện giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ theo phương thức trọng yếu, bao gồm cảnh báo sớm và cảnh báo xa.

- Xây dựng hệ thống tiêu chí cụ thể về đánh giá rủi ro của NHTM khi thực hiện thanh tra ngân hàng.

- Nâng cao chất lượng trình độ, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp đối với đội ngũ thanh tra của Cơ quan Thanh tra Giám sát Ngân hàng.

- Tăng cường bảo mật thơng tin để bảo vệ bí mật kinh doanh của các NHTM khi thực hiện giám sát từ xa thông qua mạng thông tin trực tuyến với các NHTM.

3.3.3.Nâng cao chất lượng hoạt động của trung tâm thơng tin tín dụng

Các loại thông tin từ CIC bao gồm: thông tin tổng hợp về KH có dư nợ lớn vượt 5% vốn tự có của TCTD, thơng tin tổng hợp dư nợ từng NHTM, thông tin tài chính KH vay, tình hình quan hệ tín dụng khách hàng, thông tin về TSBĐ, thông tin về xếp loại doanh nghiệp, thông tin cảnh báo sớm, bản tin CIC. Trong đó, thơng tin về tình hình quan hệ tín dụng của KH và dư nợ hiện tại của KH tại các TCTD, thông tin về TSBĐ được hỏi tin nhiều nhất. Các thơng tin cịn lại do thiếu dữ liệu nên thường ít được hỏi tin. Vì vậy, cần nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng tại CIC nhằm hỗ trợ các NHTM trong việc đánh giá khách hàng.

Đẩy mạnh vai trị của CIC. Chất lượng thơng tin càng cao thì rủi ro tín dụng trong kinh doanh của các TCTD càng giảm. CIC cần phải mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng thông tin cung cấp thông qua tăng cường sự kết nối giữa các ngân hàng, TCTD phi ngân hàng, các cơ quan quản lý nhà nước về doanh nghiệp, để thu thập thêm các thông tin về những doanh nghiệp đang hoạt động (kể cả doanh nghiệp chưa có quan hệ tín dụng với ngân hàng). Trên cơ sở đó, CIC sẽ phân loại lại thơng tin để khi cần có thể cung cấp cho các NHTM một cách nhanh chóng và chính xác nhất.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong nội dung Chương 3, Trên cơ sở những lí luận cơ bản về rủi ro tín dụng Chương 1 cùng với những phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng và cơng tác kiểm sốt RRTD của ACB trong Chương 2, và các định hướng phát triển giai đoạn 2019 - 2025, tác giả đã đưa ra các giải pháp chung và giải pháp cụ thể nhằm hạn chế, giảm thiểu RRTD tại ACB cũng như các kiến nghị đối với NHNN Việt Nam để góp phần xây dựng hệ thống NHTM lành mạnh hơn.

Để có thể giảm thiểu RRTD một cách hiệu quả không chỉ cần sự cố gắng của ACB mà cịn phải có sự hỗ trợ định hướng từ phía NHNN, Chính phủ, các bộ ngành liên quan.

KẾT LUẬN CHUNG

Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh truyền thống của NHTM nói chung và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu nói riêng, với thu nhập từ hoạt động tín dụng ln chiếm từ 70% - 80% tổng thu nhập của ACB. Do đó, rủi ro trong kinh doanh ngân hàng có xu hướng tập trung vào hoạt động tín dụng có thể gây hậu quả nặng nề khơng chỉ đối với bản thân ngân hàng thương mại mà còn đối với cả nền kinh tế.

Trong thời gian qua, ACB đang từng bước hồn thiện cơ chế, ứng dụng cơng nghệ, cải tiến quy trình hoạt động, xây dựng chính sách tín dụng phù hợp với định hướng của ngân hàng, NHNN và đã đạt được những thành tựu tích cực trong việc ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro tín dụng, chuẩn bị nền tảng đưa hoạt động của ngân hàng phát triển trở lại. Tuy nhiên, đi đơi với sự phát triển đó là những RRTD tìm ẩn khơng thể xem nhẹ.

Thơng qua việc tiếp cận lý thuyết về RRTD của hoạt động ngân hàng, thực trạng RRTD tại ACB giai đoạn 2019 – 2021. Tác giả đã thực hiện mục tiêu, nội dung và phạm vi của nghiên cứu:

- Tập hợp lý luận về RRTD: khái niệm, phân loại, đặc điểm, các tiêu chí đo lường RRTD, ảnh hưởng của RRTD đến ngân hàng, đến nền kinh tế; các giải pháp hạn chế RRTD từ phía ngân hàng, NHNN.

- Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng, RRTD tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu giai đoạn 2019 – 2021: kết quả hoạt động kinh doanh; thực trạng hoạt động tín dụng, RRTD, các biện pháp đang được ACB áp dụng để kiểm sốt RRTD.

- Từ đó tác giả đề xuất các giải pháp mang tính khả thi nhằm giảm thiểu RRTD trong hoạt động của ACB.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Thị Mận 2014, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội

2. Nguyễn Văn Tiến (2010), “Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng”, Nhà xuất bản thống kê.

3. Peter S. Rose (2005), Quản trị ngân hàng thương mại. NXB Tài chính; 4. Thơng tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 của Ngân hàng Nhà nước

về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư số 02/2013/TT- NHNN ngày 21/01/2013 của thống đốc ngân hàng nhà nước quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi

5. Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN, ngày 21/01/2013,Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi

6. Thơng tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016, Quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đối với khách hàng

7. Thơng tư 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016, Quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

8. Báo cáo thường niên ACB các năm 2019, 2020, 2021, truy cập tại < http://www. acb.com.vn>

9. Nguyễn Thường Lạng (2017), “Quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam và những vấn đề đặt ra” truy cập tại <http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-

mo/quan- tri-rui-ro-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-va-nhung- van-de-dat-ra- 122653.html>

10.Văn bản, công văn nội bộ của ACB liên quan đến hoạt động tín dụng giai đoạn 2019 – 2021

11.Bùi Diệu Anh (2012), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Đại học kinh tế TP.HCM

12.Học viện Ngân hàng (2008), Giáo trình Kiểm tốn Ngân hàng, Nxb Tài chính, Hà Nội.

13.Giáo trình ngân hàng thương mại – Chủ biên PGS.TS Phan Thị Thu Hà – Nhà xuất bản Thống kê (2006)

14.Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại - Đồng chủ biên PGS.TS Hoàng Minh Đường và PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc – Nhà xuất bản lao động xã hội (2006)

15.GS. TS. Nguyễn Văn Tiến, Quản trị Ngân hàng thương mại NXB Thống Kê

PHỤ LỤC 1

BẢNG KHẢO SÁT VỀ VẤN ĐỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

Kính chào các anh/chị, hiện tại tôi đang thu thập ý kiến của cán bộ tín dụng tại ngân hàng về các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu, từ đó xây dựng các biện pháp để hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng. Vì vậy, rất mong nhận được sự hỗ trợ của quý anh/chị để trong việc cung cấp các thông tin dưới đây.

Anh/chị vui lòng trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách tích () vào các ơ

mà anh/chị chọn hoặc trả lời cho các câu hỏi sau:

I/Thông tin chung:

Tuổi : ……………..…………………………….

Giới tính : ……………..…………………………….

Chức vụ : ……………..…………………………….

Nơi cơng tác : ……………..…………………………….

Thời gian công tác trong lĩnh vực ngân hàng: ……………..

………………………

II/ Nội dung khảo sát: các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng và biện pháp hạn chế, phịng ngừa rủi ro tín dụng

*Nguyên nhân từ phía ngân hàng

1/ Chưa tư vấn cho khách hàng sản phẩm tín dụng phù hợp

 Thường xun xảy ra

 Ít xảy ra  Khơng xảy ra

2/ Chưa kiểm tra độ chính xác trong thơng tin khách hàng cung cấp

 Thường xun xảy ra

 Ít xảy ra  Khơng xảy ra

3/ Khơng cập nhật chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng định kỳ

 Thường xuyên xảy ra

 Ít xảy ra  Không xảy ra

4/ Không tiến hành kiểm tra, giám sát sau cho vay

 Thường xun xảy ra

 Ít xảy ra  Khơng xảy ra

5/ Năng lực của cán bộ tín dụng cịn hạn chế

 Thường xun xảy ra

 Ít xảy ra  Khơng xảy ra

6/ Chưa theo dõi, nhắc nhở khi khách hàng thanh tốn nợ trễ hạn

 Thường xun xảy ra

 Ít xảy ra  Khơng xảy ra

7/ Chưa phối hợp tích cực với cơ quan chức năng trong công tác xử lý nợ xấu

8/ Sự chủ quan của cán bộ tín dụng trong việc thẩm định, đánh giá khách hàng

 Thường xuyên xảy ra

 Ít xảy ra  Không xảy ra

9/ Hệ thống công văn, quy chế của ngân hàng chưa chặt chẽ, có những lỗ hỏng để nhân viên/ khách hàng lợi dụng

 Thường xuyên xảy ra

 Ít xảy ra  Khơng xảy ra

10/ Ngun nhân khác từ phía ngân hàng:

......................................................................................................................... .........................................................................................................................

Ngun nhân từ phía khách hàng

 Thường xun xảy ra

 Ít xảy ra  Không xảy ra

2/ Khả năng kinh doanh, quản lý tài chính của khách hàng cịn yếu kém  Thường

xuyên xảy ra

 Ít xảy ra  Khơng xảy ra

3/ Khách hàng thiếu thiện chí trả nợ

 Thường xun xảy ra

 Ít xảy ra  Không xảy ra

4/ Nguyên nhân khác từ phía khách hàng:

......................................................................................................................... .........................................................................................................................

Nguyên nhân khác: 1/ Cho vay theo chỉ định

 Thường xuyên xảy ra  ra 2/ Tình hình kinh tế thường xuyên biến động  Thường xuyên xảy ra  ra 3/ Môi trường pháp lý thay đổi  Thường xuyên xảy ra  ra 4/ Ý kiến khác: Ít xảy ra Ít xảy ra Ít xảy ra

 Khơng xảy  Không xảy

......................................................................................................................... .........................................................................................................................

*Các biện pháp phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng

1/ Thường xuyên cập nhật quy định của NHNN, ban hành hướng dẫn đến từng nhân viên

 Rất cần thiết

 Bình thường  Khơng cần thiết

2/ Xây dựng hệ thống cảnh báo nội bộ, thông báo đến nhân viên tín dụng về tình trạng trả nợ của khách hàng khi khách hàng chậm trả nợ trên 10 ngày

 Rất cần thiết

 Bình thường  Khơng cần thiết

3/ Đa dạng hóa các nguồn thu của ngân hàng: dịch vụ, tiền gửi, thanh tốn quốc tế,bảo hiểm …

 Rất cần thiết

 Bình thường  Không cần thiết

4/ Thường xuyên mở các lớp đào tạo để nhân viên tín dụng cập nhật quy định, chính sách ngân hàng

 Rất cần thiết

 Bình thường  Khơng cần thiết

5/Kiên quyết xử lý khi xảy ra RRTD

 Rất cần thiết

 Bình thường  Không cần thiết

 Rất cần

thiết thiết

7/ Thu thập thêm các thông tin mềm khác về khách hàng, tài sản đảm bảo

 Rất cần thiết

 Bình thường  Khơng cần thiết

8/ Xử lý nghiêm khi phát hiện nhân viên tín dụng thơng đồng với khách hàng gây rủi ro cho ngân hàng để tăng tính răng đe

 Rất cần thiết

 Bình thường  Khơng cần thiết

9/ Cải tiến quy trình thẩm định tín dụng

 Rất cần thiết 10/ Ý kiến khác:

 Bình thường  Khơng cần thiết

……………………………………………………………………

Rất cảm ơn anh/chị đã dành thời gian giúp tơi hồn thành phiếu khảo sát này

PHỤ LỤC 2

KẾT QUẢ XỬ LÝ BẢNG KHẢO SÁT

I Nguyên nhân gây ra RRTD từ phía khách hàng

1

Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích

Lựa chọn

Thường xun xảy ra

Ít xảy ra Không xảy ra

Số phiếu 38 16 5

Tỷ lệ 64% 27% 8%

2

Khả năng kinh doanh, quản lý tài ch nh của khách hàng cịn yếu kém

Lựa chọn

Thường xun xảy ra

Ít xảy ra Khơng xảy ra

Số phiếu 26 22 11 Tỷ lệ 44% 37% 19% 3 Khách hàng thiếu thiện chí trả nợ Lựa chọn

Thường xun xảy ra

Ít xảy ra Khơng xảy ra

Số phiếu 29 22 8

Tỷ lệ 49% 37% 14%

II Nguyên nhân khác gây ra RRTD từ phía ngân hàng

1

Cho vay theo chỉ định

Lựa chọn

Thường xun xảy ra

Ít xảy ra Khơng xảy ra

Số phiếu 14 17 -31

Tỷ lệ 24% 29% -53%

2

Tình hình kinh tế thường xuyên biến động

Lựa chọn

Thường xuyên xảy ra

Ít xảy ra Khơng xảy ra

Số phiếu 10 16 -26

Tỷ lệ 17% 27% -44%

3

Mơi trường pháp lý thay đổi

Lựa chọn

Thường xun xảy ra

Ít xảy ra Không xảy ra

Tỷ lệ 14% 51% -64%

III Nguyên nhân khác gây ra RRTD

1 Cho vay theo chỉ định

Lựa Thường xuyên xảy ra

Ít xảy ra Khơng xảy ra chọn

Số phiếu 14 17 28

Tỷ lệ 24% 29% 47%

2

Tình hình kinh tế thường xuyên biến động

Lựa chọn

Thường xun xảy ra

Ít xảy ra Khơng xảy ra

Số phiếu 10 16 33

Tỷ lệ 17% 27% 56%

3

Môi trường pháp lý thay đổi

Lựa chọn

Thường xun xảy ra

Ít xảy ra Khơng xảy ra

Số phiếu 8 30 21

Tỷ lệ 14% 51% 36%

IV Biện pháp hạn chế RRTD

1

Thường xuyên cập nhật quy định của NHNN, ban hành hướng dẫn đến từng nhân viên Lựa chọn Rất cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Số phiếu 30 10 19 Tỷ lệ 51% 17% 32% 2

Xây dựng hệ thống cảnh báo nội bộ, thông báo đến nhân viên t n dụng về tình trạng trả nợ của khách hàng khi khách hàng chậm trả nợ trên 10 ngày Lựa chọn Rất cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Số phiếu 40 10 9 Tỷ lệ 68% 17% 15%

Đa dạng hóa các nguồn thu của ngân hàng: dịch vụ, tiền gửi, thanh toán quốc tế,bảo hiểm …

3 Lựa

Một phần của tài liệu Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á châu (Trang 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)