Phần chênh lệch tăng sẽ ghi nhận vào doanh thu nếu trước đó ghi nhận khoản

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi chi tiết môn kế toán quốc tế TMU (Trang 53 - 57)

TH2: Đánh giá giảm TSCĐ lần đầu

- Đánh giá lại làm giảm giá trị ghi sổ của TS thì phần chênh lệch do đánh giá giảm sẽ được ghi nhận là chi phí trong báo cáo thu nhập.

- Phần chênh lệch giảm sẽ ghi giảm khoản mục thặng dư nếu trc đó đã ghi khoản chênh lệch tăng vào thặng dư (đánh giá TSCĐ từ lần thứ 2 trở đi).

VD1: Cuối năm 2015, cty A mua một căn nhà có trị giá 1tr$, time sử dụng 20

năm, cty KH theo pp đường thẳng.

Cuối năm 2017, cty đánh giá lại căn nhà này có NG gộp(bao gồm cả KHLK) là 1.200.000$, giá trị còn lại là 1.080.000$, time sử dụng không thay đổi so với ban đầu ( time sử dụng còn lại sau đánh giá lại là 18 năm).

Giải:

- KHLK của căn nhà trc khi đánh giá: 2 x 1.000.000/20 = 100.000 - GTCL của căn nhà trước khi đánh giá: 1.000.000 – 100.000 = 900.000 - Đối với KHLK của TSCĐ được đánh giá lại có 2 cách xử lý:

+ Điều chỉnh theo tỉ lệ thay đổi của NG gộp + Trừ vào NG của TS đánh giá lại

C1: Điều chỉnh KHLK tỉ lệ với NG gộp sau đánh giá của TSCĐ để GTCL của TSCĐ sau đánh giá bằng với giá được đánh giá lại.

- NG gộp của TS tăng: (1.200.000-1.000.000)/1.000.000 = 20% => KHLK được đ/c tăng 20%

- KHLK sau đánh giá lại là: 100.000 x (1+20%)= 120.000

- NG của TSCĐ sau đánh giá lại là 1.200.000=> GTCL sau đ/g lại là: 1.200.000 – 120.000 = 1.080.000

- Chênh lệch đ/g lại TSCĐ (tăng): 1.080.000-900.000= 180.000 Bút toán hạch toán: Nợ TK TSCĐHH: 200.000 Có TK CL ĐGL TS: 200.000 Nợ TK CL ĐGL TS: 20.000 Có TK HM TSCĐ HH: 20.000 KT cũng có thể gộp 2 bút toán:

Nợ TK TSCĐ HH: 200.000 Có TK HM TSCĐ HH: 20.000 Có TK CL ĐGL TSCĐ: 180.000

C2: KHLK được trừ vào NG gộp của TS và giá trị thuần được báo cáo bằng với giá đgl của TSCĐ Nợ TK HM TSCĐ HH: 100.000 Có TK TSCĐ HH: 100.000 Nợ TK TSCĐ HH: 180.000 Có TK CL ĐGL TSCĐ: 180.000 NG TSCĐ = 1.000.000 – 100.000 + 180.000 = 1.080.000

VD2: Cũng với số liệu như VD1, giả sử năm 2017 cty A đ/g lại căn nhà có

GTHL (gtri cịn lại) là 810.000

Giải:

TSCĐ đã đc đ/g giảm: 900.000 – 810.000 = 90.000 Doanh nghiệp sẽ trừ KH lũy kế gộp vào NGTSCĐ: Nợ TK HM TSCĐ HH: 100.000

Có TK TSCĐ HH: 100.000 Nợ TK Lỗ do đgl TSCĐ: 90.000 Có TK TSCĐ HH: 90.000

Mức KH hàng năm sau đgl là 810.000/18 = 45.000, thấp hơn 5000 so với trc khi đánh giá lại.

--------------------------------

B. IAS 40: Bất động sản đầu tư- NG BĐSĐT: - NG BĐSĐT:

+ Giá ban đầu để mua sắm: Giá mua và các CP liên quan trực tiếp khác( CP tư vấn pháp lí, thuế chuyển nhượng, … )

+ Các CP phát sinh được bổ sung thay thế BĐSĐT sau ngày mua

TH1: NG của BĐSĐT mua theo phg thức trả chậm đc phản ánh theo giá mua

trả ngay tại thời điểm mua.

tốn vào CP tài chính theo kỳ hạn thanh tốn, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào NG BĐSĐT theo quy định của IAS 23 Chi phí đi vay.

TH2: Bất động sản thuê hoạt động được phân loại là BĐSĐT, giá trị ghi nhận

ban đầu sẽ là giá trị thấp hơn giữa GTHL của Bất động sản và GT hiện tại của các khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu.

Khoản tương ứng sẽ đc ghi nhận là nợ phải trả.

TH3: BĐSĐT được mua thông qua việc trao đổi với một TS tiền tệ hoặc phi

tiền tệ, hoặc cả 2 loại trên

NG được đánh giá theo GTHL trừ khi: (a) giao dịch trao đổi đó k đúng bản chất thương mại thuần túy, (b) GTHL của TS nhận về và TS mang đi trao đổi đều k có cơ sở đáng tin cậy

NG của BĐSĐT k bao gồm các CP: CP thành lập doanh nghiệp, các CP phát sinh ngoài kế hoạch, …

*Đánh giá sau ghi nhận ban đầu đối với BĐSĐT:

- DN có thể lựa chọn một trong hai cách để đánh giá sau ghi nhận ban đầu đối với BĐSĐT:

+ Mơ hình giá trị hợp lý + Mơ hình giá gốc

a.Mơ hình giá gốc

- GTCL = NG – KHLK – Tổn thất lũy kế do tài sản giảm giá trị

- Khi áp dụng mơ hình này BĐSĐT được theo dõi và đánh giá như là một TSCĐ thông thường của DN.

b.Mơ hình giá trị hợp lý

BĐSĐT được ghi nhận ban đầu theo giá gốc và được đánh giá lại theo GTHL tại thời điểm lập BCTC. Chênh lệch giữa giá gốc và GTHL được hạch toán như là một khoản thu nhập/chi phí trong kỳ kinh doanh. [IAS 40.35].

- GTHL của BĐSĐT là mức giá có thể trao đổi được dựa trên đầy đủ các thông tin giao dịch cũng như hiểu biết của các bên giao dịch [IAS

- Nếu trong trường hợp mua không xác định được GTHL một cách đáng tin cậy thì TS sẽ được đánh giá lại theo PP nguyên giá theo IAS 16 cho đến khi thanh lý BĐSĐT.

VD đánh giá lại BĐSĐT:

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi chi tiết môn kế toán quốc tế TMU (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)