GM tương đương với số tiền phải trả tại thời điểm mua trong TH trả tiền ngay.

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi chi tiết môn kế toán quốc tế TMU (Trang 49 - 53)

- GM đc tính tốn trên cơ sở giá trị hiện tại theo pp chiết khấu dòng tiền.

VD: Công ty X mua một máy dệt theo phương thức trả góp trong 4 năm, GM trả

góp là 70.000$, trả đều trong vịng 4 năm. LS trả góp là 15%/năm. Giá mua của TSCĐ đc ghi nhận trên BCTHTC ntn?

Giải:

- Số tiền cty X phải trả mỗi năm là: 70.000/4 = 17.500$/ năm - Giá mua máy theo giá trị hiện tại là:

17.500/(1+15%)^1 +17.500/(1+15%)^2 + 17.500/(1+15%)^3 + 17.500/(1+15%)^4 =49.962$

=> Giá mua (NG) được ghi nhận trên BCTHTC tại thời điểm ban đầu là: 49.962$

- Tiền lãi phải trả (trong 4 năm) : 70.000 – 49.962 = 20.038$ => Phân bổ dần vào CP của 4 năm, mỗi năm 5009.5$

TH3: TS được mua dưới dạng trao đổi lấy một TS khác

- Giá mua đc xđ theo giá trị hợp lý bất kể TS tham gia trao đổi có tương tự nhau hay khơng.

- Thời điểm ghi nhận GT hợp lý của TS là khi bên mua có đc quyền kiểm sốt TS mua về

VD: Cty A đem đổi 1 ô tô lấy một máy dệt. NG của ô tô là 20.000$, đã KH

10.000$, và GT hợp lý theo đánh giá là 15.000$.

Định khoản:

Nợ TSCĐ nhận về (máy dệt) : 15.000 Nợ KHLK (ô tô) : 10.000 Có TSCĐ mang trao đổi (ơ tơ) : 20.000 Có thu nhập từ trao đổi TS : 5.000

TH4: TS tự xây dựng, tự chế tạo

- Giá mua đc xđ theo ng tắc như TS được hình thành qua mua sắm. - Khoản lãi nội bộ khơng đc tính vào NG của TS đó.

- Các CP về NVL lãng phí, CP lao động hoặc các khoản CP khác psinh vượt mức bthg KHƠNG đc tính vào NG TS đó

TH5: TS bao gồm nhiều bộ phận khác nhau, có time sử dụng hữu ích khác nhau

- Giá mua TS đc ghi nhận theo từng bộ phận riêng lẻ

- Tỷ lệ GTHL của từng bp có thể đc dùng làm căn cứ để phân bổ giá mua TS.

VD: Doanh nghiệp mua cả nhà và đất trị giá 100.000$ để xây dựng nhà máy,

ban quản trị doanh nghiệp xác định giá trị của nhà/đất là 42.000$, đất 66.000$

Giải: *Đánh giá: - Nhà: 42.000$ - Đất: 66.000$ Tổng: 108.000$ *Phân bổ: - Nhà: 42/108 x 100.000 = 38.889$ - Đất: 66/108 x 100.000 = 61.111$ Bút toán: Nợ “nhà cửa”: 38.889 Nợ “đất đai”: 61.111 Có tk tiền: 100.000

TH6: TS được nhà nước cấp hay biếu tặng

C1: GTHL ban đầu của TS đó vào ngày mua C2: GM đc ghi nhận theo một giá trị danh nghĩa

2. Ghi nhận thanh lý tài sản: dừng ghi nhận BĐS, nhà xưởng, thiết bị

3. Lập bảng KH TSCĐ: theo đt, số lượng sản phẩm, theo phương pháp sốdư giảm dần( đây theo tiền vnd các ae chuyển sang tiền $ nhé) dư giảm dần( đây theo tiền vnd các ae chuyển sang tiền $ nhé)

THEO ĐƯỜNG THẲNG

K=MT

Trong đó: M là nguyên giá TSCĐ T là số năm sử dụng

SỐ LƯỢNG SẢN PHẨM :

Căn cứ trên số giờ máy của thiết bị hoặc số lượng sản phẩm sản xuất được và giá trị phải tính khấu hao tài sản

Xác định mức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định theo cơng thức dưới đây:

Mức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định

= số lương sản phẩm sản xuất trong tháng

x mức khấu hao bình qn tính cho 1 đơn vị sản phẩm

Mức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định = số lương sản phẩm sản xuất trong tháng * mức khấu hao bình qn tính cho 1 đơn vị sản phẩm

Trong đó:

Mức khấu hao bình qn tính cho 1 đơn vị sản phẩm = nguyên giá tcsđ / sản

lượng theo công suất thiết kế

– Xác định mức trích khấu hao năm của tài sản cố định theo 1 trong 2 cách sau: Mức trích khấu hao trong năm của TSCĐ = mức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định x 12 tháng

Hoặc

Mức trích khấu hao trong năm của TSCĐ= số lượng sản phẩm sản xuất trong năm X mức trích khấu hao bình qn tính cho một đơn vị sản phẩm

Lưu ý: Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của tài sản cố định thay

đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của tài sản cố định.

Ví dụ 3 (phương pháp khấu hao theo theo số lượng, khối lượng sản phẩm).

Công ty A mua máy ủi đất (mới 100%) với nguyên giá 10.000$ , thời gian sử dụng hữu ích là 4 năm và giá trị thanh lý dự kiến là 1000$. Công ty dùng thiết bị này để xản xuất và sản xuất được :

Năm 1 : 17000 sp Năm 2 : 15000 sp Năm 3 : 12000 sp Năm 4 : 6000 sp Tổng sp: 50000 sp

Yêu cầu : tính khấu hao theo phương pháp khấu hao theo sản phẩm. TL:

CPKH 1 = 9.000 * 17000/50000 = CPKH 2 = 9000 * 15000/50000 = CPKH 3 = 9000 * 12000/50000 = CPKH 4 = 9000 * 6000/50000 =

SỐ DƯ GIẢM DẦN

*Tỷ lệ khấu hao x giá trị cịn lại của tài sản đầu kỳ

Ví dụ: cơng ty A đưa máy vào sử dụng 1/1/2019 giá 40.000$ với thời gian ước tính 4 năm, giá trị thanh lý dự kiến là 2.500. tính khấu hao với tỷ lệ khấu hao 50%

M1= 40 x 0,5=20 M2= 20x0,5= 10 M3= 10x0,5=5 M4= 5x0,5=2,5

4. Thực hiện ghi nhận tài sản sau ghi nhận ban đầu theo mơ hình đánh giálại (lần đánh giá đầu tiên): lại (lần đánh giá đầu tiên):

- Mơ hình đánh giá lại:

+ Mơ hình giá gốc: GTCL = NG – KHLK – Tổn thất lũy kế do TS giảm giá trị + Mơ hình GT hợp lý: GTCL = GTHL tại thời điểm đánh giá lại – KHLK – Tổn thất lũy kế do TS giảm giá trị

*Phương pháp KT sau ghi nhận ban đầu đối với TSCĐ:

TH1: Đánh giá tăng TSCĐ lần đầu

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi chi tiết môn kế toán quốc tế TMU (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)