Mục tiêu:
- Làm rõ và bổ sung những thông tin khơng được hoặc khơng thể giải thích và trình bày trên các BCTC
- Xác nhận trách nhiệm của công ty trong việc phải cung cấp đầy đủ thơng tin thích hợp, hiểu biết tốt hơn của nhà đầu tư cho việc ra quyết định.
Nội dung:
- Thông báo việc tuân thủ theo các IFRS
- Tóm tắt các chính sách kế tốn quan trọng được áp dụng
- Những thông tin bổ sung cho các khoản mục được trình bày trong các BCTC cịn lại
- Những cơng bố khác:
+ Các khoản nợ tiềm tàng, nhưng cam kết bằng hợp đồng chưa ghi nhận. + Công bố những thong tin phi TC
Yêu cầu:
- Bổ sung thêm các thơng tin khơng được hoặc khơng thể giải thích và trình bày trên BC tình trạng TC, làm rõ các chỉ tiêu này
- Thuyết minh bổ sung được gắn với từng chỉ tiêu cụ thể trên BC - TMBCTC phải được trình bày 1 cách có hệ thống, có tham chiếu đến BC tình hình TC, BC thu nhập
14. Các đặc điểm định tính của BCTC theo Khung khái niệm? Giải:
- Đặc điểm định tính của BCTC: Các đặc điểm định tính làm cho thơng tin trên các BCTC hữu ích đối với các nhà đầu tư, chủ nợ và những người khác.
-Đặc điểm cơ bản
+ Thích hợp (Relevance): Thơng tin là thích hợp với người sử dụng nếu giúp người sử dụng đưa ra các quyết định khác nhau; Thơng tin tài chính giúp người sử dụng ra quyết định: Có giá trị dự đốn và Có giá trị khẳng định
+ Trình bày trung thực (Faithfulrepresentation): Thơng tin được trình bày phù hợp với bản chất kinh tế của các giao dịch và sự kiện; Trình bày đầy đủ, khách quan, khơng có sai sót; Trình bày trung thực, khách quan chịu ảnh hưởng của mức độ đo lường không chắc chắn
-Đặc điểm nâng cao/bổ sung
+ Tính có thể hiểu được (Understandability): BCTC được lập cho những người có kiến thức nhất định về kinh doanh và các hoạt động kinh tế, cho người soát xét và phân tích thơng tin. [CF2018, 2.36]; Thơng tin được phân loại mơ tả và trình bày một cách rõ ràng chính xác [CF 2018, 2.34]
+ Tính thể so sánh được (Comparability): Giúp người sử dụng thơng tin có thể nhận thấy sự tương đồng và khác biệt giữa hai hiện tượng kinh tế [CF 2018, 2.24]; Tính nhất qn đóng vai trị quan trọng trong việc đảm bảo tính có thể so sánh. [CF 2018, 2.26]
+ Tính tính kịp thời (Timeliness): Thơng tin ln sẵn có để giúp những người sử dụng BCTC kịp thời đưa ra các quyết định.
+ Tính kiểm chứng(Verifiability): Giúp đảm bảo cho người sử dụng thơng tin trên BCTC là thơng tin trình bày trung thực, khách quan
15. Trình bày cơ cấu tổ chức của Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế IASB?
IASB phối hợp với các tổ chức ban hành chuẩn mực kế toán ở các nước để đạt được sự hội tụ các chuẩn mực kế toán:
IFRS AC là tiền thân của IFRS
IASC Foundation là tổ chức bao gồm các cơng ty kiểm tốn quốc tế, các định chế tài chính tư nhân, các cơng ty cơng nghiệp, các ngân hàng trung ương và ngân hàng phát triển, … trên tồn thế giới. Nhằm cấp kinh phí và cố vấn cho IABS
SAC bao gồm nhóm cá nhân ở khu vực địa lý khác nhau (khoảng 40 thành viên) nhằm cố vấn cho IABS
IASB ban hành các chuẩn mực gọi tắt là IFRS
IASB có 14 thành viên, trong đó 12 làm việc tồn thời gian, của 9 nước, và một số chuyên gia khác
16. Các phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo IAS 7?
GIẢI
Theo chuẩn mực IAS 7 – Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phân loại chuyển động của tiền thành các loại sau:
- Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh - Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
- Lưu chuyển tiền tiền từ hoạt động tài chính
Chuẩn mực IAS 07 cho phép bạn áp dụng phương pháp trực tiếp hoặc phương pháp gián tiếp trong phần Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh - phần đầu của báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Phương pháp trực tiếp: cơng việc chính của bạn là cộng các khoản thu lại với nhau và các khoản chi lại với nhau.Ví dụ như cộng tổng doanh thu của việc bán hàng và cung cấp dịch vụ với nhau, cộng tổng các khoản chi trả cho nhà cung cấp với nhau,..
Phương pháp gián tiếp: bạn sẽ không cộng các khoản thu với nhau, các khoản chi với nhau như phương pháp trực tiếp, mà thay vào đó số liệu lãi hoặc lỗ được lấy làm cơ sở. Dựa vào đây, bạn sẽ điều chỉnh các hạng mục không dùng tiền mặt (khấu hao), những thay đổi trong vốn lưu động và những hạng mục khác.
Nhìn chung, phương pháp gián tiếp dễ dàng áp dụng hơn phương pháp trực tiếp vì nó đi trực tiếp từ sổ sách kế tốn. Tuy nhiên, các thơng tin hiển thị trên
phương pháp trực tiếp tương đối liên quan và dễ hiểu hơn phương pháp gián tiếp.
Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh là lượng tiền được tạo ra từ doanh thu của các hoạt động kinh doanh. Và do đó lượng tiền phát sinh từ hoạt động kinh doanh là một chỉ số rất quan trọng với tính thanh khoản, khả năng hồn trả vốn vay và khả năng đầu tư vào sự phát triển của doanh nghiệp.
Các dòng tiền từ hoạt động kinh doanh gồm: lưu chuyển tiền tệ nhận được từ khách hàng , lưu chuyển dịng tiền thanh tốn cho nhân viên hoặc nhà cung cấp, thanh tốn hoặc hồn thuế thu nhập..
+ Tiền thu được từ việc BH & CCDV + Tiền thu được từ doanh thu khác + Tiền chi trả cho NCC, NLĐ
+ Các thu/chi cho đvị BH, các khoản bồi thường, lợi ích về chính sách khác
+ Tiền thanh toán về thuế thu nhập
+ các khoản thu và thanh toán từ các hợp đồng được nắm giữ cho mục đích kinh doanh hoặc giao dịch thương mại
o Phương pháp gián tiếp : + Tổng lợi nhuận trước thuế + Điều chỉnh cho các khoản : . KHTSCĐ
. Dự phòng
. Các thay đổi trong kỳ của HTK
. Các khoản phải thu và các khoản phải trả từ HĐKD Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư là dịng tiền có liên quan đến việc mua hoặc bán lại tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác (không liên quan tới việc tổ chức kinh doanh).
Các dòng tiền từ hoạt động đầu tư gồm: Tiền mua sắm tài sản, máy móc, thiết bị; tiền thu từ việc nhượng bán, thanh lí tài sản, máy móc thiết bị; tiền thu được từ việc bán cổ phần của một cơng ty khác (khơng nhằm mục đích thương mại).
Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính thể hiện dịng tiền liên quan đến việc thay đổi về quy mô, kết cấu cho các hoạt động hoặc các khoản đầu tư của doanh nghiệp và có khả năng hồn trả tiền mặt cao (cho dù là các cổ đơng hoặc là các tổ chức tài chính)
Các dịng tiền từ hoạt động tài chính gồm: Hóa đơn hoặc tiền chi trả cho các khoản nợ, Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu tiền chi trả nợ thuê tài chính…
17. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ, xác định nguyên giá TSCĐ, đánh giá lại TSCĐ theo IAS 16?
Giải:
*Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ a. Phương pháp đường thẳng
K=MT
Trong đó: M là nguyên giá TSCĐ T là số năm sử dụng
b. Phương pháp số lượng sản phẩm: căn cứ trên số giờ máy của thiết bị hoặc số lượng sản phẩm sản xuất được và giá trị phải tính khấu hao tài sản
c. Phương pháp số dư giảm dần:
Tỷ lệ khấu hao x giá trị còn lại của tài sản đầu kỳ *Xác định nguyên giá TSCĐ:
+ Nguyên giá bất động sản, nhà xưởng, thiết bị (PPE) và tài sản vơ hình được ghi nhận là tài sản khi và chỉ khi:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy + Nguyên giá BĐS, nhà xưởng, thiết bị bao gồm:
- Giá mua tài sản
- Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
- Ước tính chi phí tháo dỡ, di dời và khơi phục + Ngun giá tài sản vơ hình bao gồm:
- Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
*Đánh giá lại TSCĐ theo IAS 16:
Lựa chọn một trong hai cách để đo lường giá trị cịn lại của tài sản: mơ hình giá gốc và mơ hình đánh giá lại
- Mơ hình giá gốc:
Giá trị còn lại = Nguyên giá – Khấu hao lũy kế - Tổn thất lũy kế do TS giảm giá trị
- Mơ hình đánh giá lại:
Giá trị cịn lại = Giá trị hợp lý tại thời điểm đánh giá lại – Khấu hao lũy kế - Tổn thất lũy kế do TS giảm giá trị
18. Nội dung về thuê tài sản của bên thuê theo IFRS 16?
Giải:
Một số khái niệm thuật ngữ có liên quan
-tài sản thuê: một tài sản của một vụ thuê tài sản , mà quyền sử dụng tài sản đó được một bên cho thuê cung cấp cho một bên thuê
-xác định một hợp đồng thuê tài sản: một hợp đồng trong đó một bên chuyển quyền kiểm sốt việc sử dụng một tài sản xác định cho bên khác trong một thời gian đổi lại bằng một số tiền thuế
-quyền kiểm sốt: ở đây có nghĩa là khách hàng, tức bên thuê có cả quyền sử dụng trực tiếp tài sản đó và có được đáng kể lợi ích kinh tế phát sinh từ vc sử dụng tài sản đó
Lãi suất ngầm định trong hợp đồng thuê: tỷ lệ lãi suất mà tại đó giá trị hiện tại của các tài khoản tiền thuê và giá trị cịn lại khơng được bảo đảm bằng tổng giá trị hợp lí của tài sản thuê và bất kỳ chi phí trực tiếp ban đầu nào của bên cho thuê
tài sản thuê. Cộng với:
Thời gian theo lựa chọn mở rộng nếu việc lựa chọn quyền chọn đó của bên thuê là tương đối chắc chắn
Thời gian theo lựa chọn kế thúc nếu bên thuê không thực hiện quyền chọn đó một cách tương đối chắc chắn
Lãi suất biên đi vay
Là lãi suất mà bên thuê sẽ phải trả cho một hợp đồng thuê tài sản cho một hợp đồng thuê tài chính tương tự hoặc là lãi suấ tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản mà bên thuê sẽ phỉa trả để vay một khoản cần thiết cho việc mua tài sản với một đảm bảo tương tự .
Hạch toán kế toán cho bên thuê
Khi bắt đầu giao dịch thuê tài sản, bên thuê sẽ ghi nhận quyền sử dụng tài sản và nợ phát sinh liên quan đến giao dịch thuê tài sản đó. [IFRS 16:22]
Quyền sử dụng tài sản được đo lường ban đầu bằng tổng tiền thuê phải trả cộng với bất kỳ loại chi phí trực tiếp ban đầu nào phát sinh từ bên thuê. Nếu phát sinh các điều khoản ưu đãi tiền thuê hoặc bên thuê thanh toán trước hay ngay khi bắt đầu thời gian th hoặc có các nghĩa vụ hồn lại khác thì cần phải điều chỉnh bổ sung. [IFRS 16:24]
Sau khi bắt đầu thuê, bên thuê sẽ xác định quyền sử dụng tài sản bằng cách sử dụng mơ hình giá gốc, ngoại trừ: [IFRS 16:29, 34, 35]
Quyền sử dụng tài sản là bất động sản đầu tư và bên thuê đo lường giá trị hợp lý của bất động sản đầu tư theo IAS 40; hoặc
Quyền sử dụng tài sản liên quan đến loại tài sản, máy móc và trang thiết bị (PPE) mà bên thuê áp dụng mơ hình định giá lại theo IAS 16, trong trường hợp này tất cả quyền sử dụng tài sản liên quan đến loại PPE đó có thể phải được định giá lại.
Theo mơ hình giá gốc, quyền sử dụng tài sản được xác định bằng công thức nguyên giá trừ đi khấu hao lũy kế và lỗ lũy kế do suy giảm giá trị tài sản. [IFRS 16:30(a)]
Tổng tiền thuê phải trả được xác định ban đầu bằng giá trị hiện tại của các khoản thanh toán tiền thuê trong thời gian thuê, được chiết khấu tại mức tỷ suất được ấn định theo hợp đồng thuê nếu tỷ suất này có thể được xác định dễ dàng. Nếu tỷ suất này khó có thể được xác định thì bên th cần sử dụng lãi suất biên đi vay của họ. [IFRS 16:26]
Các khoản thanh toán tiền thuê biến đổi phụ thuộc vào chỉ số hoặc tỷ lệ được xác định trong công thức đo lường ban đầu của tổng tiền thuê tài sản và tại ngày bắt đầu thuê. Số tiền mà bên thuê dự kiến phải trả theo giá trị còn lại được bảo đảm cũng sẽ được xác định. [IFRS 16:27(b),(c)]
Các khoản thanh tốn tiền th biến đổi khơng nằm trong công thức xác định tổng tiền thuê phải trả sẽ được ghi nhận trong báo cáo lãi lỗ trong kỳ mà sự kiện hoặc điều kiện thanh toán phát sinh, trừ khi chi phí được xác định trong giá trị sổ sách của tài sản khác theo chuẩn mực khác. [IFRS 16:38(b)
Tổng tiền thuê phải trả sau đó sẽ được xác định lại để phản ánh sự thay đổi trong: [IFRS 16:36]
Thời hạn thuê (sử dụng tỷ suất chiết khấu đã điều chỉnh);
Đánh giá lựa chọn mua hàng (sử dụng tỷ suất chiết khấu đã điều chỉnh);
Số tiền dự kiến phải trả theo giá trị còn lại được bảo đảm (sử dụng tỷ suất chiết khấu cũ); hoặc
Các khoản thanh toán tương lai phát sinh từ sự thay đổi trong chỉ số hoặc tỷ lệ được sử dụng để xác định các khoản thanh toán này (sử dụng tỷ suất chiết khấu cũ).
Việc đo lường lại ở trên đây được coi như điều chỉnh quyền sử dụng tài sản thuê. [IFRS 16:39]
Việc sửa đổi hợp đồng thuê cũng là một căn cứ để đo lường lại tổng tiền thuê phải trả, nếu không chúng sẽ được xử lý như một hợp đồng thuê riêng biệt. [IFRS 16:36(c)]
Trình bày và cơng bố thông tin trên BCTC Bên thuê:
- Chi phí: khấu hao tài sản quyền sử dụng theo loại tài sản thuê, tiền lãi ghi trên các khoản nợ phải trả thuê tài sản, liên quan đến tài sản ngăn hạn có giá trị thấp, liên quan đến các khaonr thanh tốn th tài sản biến đổi khơng được bao gồm việc đo lường của các khoản nợ phải trả thuê tài sản
- Thu nhập: từ việc cho thuê tài sản đối với các tài sản quyền sở hữu, thu nhâp hoặc các khoản lỗ phát sinh từ các giao dịch bán và thuê lại tài sản
Giá trị chuyển sang kì kế tiếp của các tài sản quyền sử dụng vào cuố kỳ báo cáo theo loại tài sản thuê.
19. Các cơ sở đo lường giá trị hàng tồn kho theo IAS 02?
Giải:
*Một số khái niệm:
- Hàng tồn kho là các loại tài sản giữ để bán trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường, trong quá trình sản xuất đẩ bán và nguyên liệu hay công cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất hay cung cấp dịch vụ
-Hàng tồn kho bao gồm:
+ Nguyên lieu, vật liệu, cơng cụ: sử dụng cho q trình sản xuất
+ Sản phẩm dở dang: sản phẩm chưa hoàn thành tiền trình sản xuất + Thành phẩm: sản phẩm hoàn thành sẵn sang để bán
+ Hàng hóa : hàng mua và giữ để bán
*Đo lường và ghi nhận giá trị hàng tồn kho
Giá trị hàng tồn kho bao gồm tất cả các chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí khác phát sinh trong q trình đưa hàng tồn kho đến địa điểm và tình trạng hiện tại
- Có 3 cơ sở đo lường giá trị hàng tồn kho
1. Đo lường hàng tồn kho theo giá gốc
Chi phí đươc vốn hóa trong giá gốc hàng tồn kho bao gồm mọi chi phí phát sinh trực tiếp hay gián tiếp cần thiết để đưa hàng tồn kho vào điều kiện và vị