2331 1037 1272 22 2461 1127 1319 15 2300 1190 1097 13 2391 1295 1065 31 2452 1256 1166 30 2500 1436 1015 49 0 500 1000 1500 2000 2500 (Số lượng) 2006 2007 2008 2009 2010 2011 (Năm) THỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT Tổng số phòng học Phòng kiên cố Phòng cấp 4 Phòng học nhờ 68 11.3 44.8 64.6 12.4 47.5 65.1 14.4 53 64.7 15.9 52.3 54.6 15.5 55.4 58.5 16.4 62 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 (% ) 2006 2007 2008 2009 2010 2011 (Năm) THỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT
Bếp 1 chiều Trường chuẩn quốc gia Phịng học có CTVS khép kín
Ngun nhân:
Trong những năm gần đây Đảng và Nhà nước ta đó có sự quan tâm đúng mức tới GDMN, chính vì vậy mà mức độ đầu tư cho GDMN cũng tăng hơn so với giai đoạn trước.Tuy nhiên, so với yêu cầu của 1 nền GD hiện đại và những yêu cầu thực tế của GDMN thì mức đầu tư như vậy được coi là chưa thỏa đáng.
Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thiện Nhân cho biết hiện nay đang tồn tại 1 nghịch lý chi phí đầu tư cho tiểu học chiếm 27,32%, trung học cơ sở chiếm 23.5%; Đại học 15,7% trong tổng ngân sách đầu tư cho GD, trong khi đó GDMN chỉ vẻn vẹn có 4,5%. Có thể ví như là chúng ta đang chăm sóc cây từ ngọn. Điều này đặt ra 1 thách thức lớn đối với GDMN hiện nay.
Tại Hải Phòng, tỷ lệ ngân sách chi cho GDMN Hải Phòng hàng năm mới đạt khoảng 9-10% so với tỷ lệ cấp ngân sách chung cho GD. Các trường mầm non cơng lập, nguồn tài chính chủ yếu do ngân sách Nhà nước cấp theo định mức 840.000đ/năm/trẻ nhà trẻ và 340.000đ/năm/trẻ mẫu giáo. Nguồn kinh phí này chỉ đủ chi lương cho GV và một phần nhỏ những yêu cầu hoạt động chuyên môn khác. Tuy nhiên, trong điều kiện KT-XH và nhu cầu nâng cao chất lượng hiện nay thì định mức này khơng cịn phù hợp và không đảm bảo hoạt động của nhà trường. Theo tính tốn thì định mức này cần phải tăng lên trung bình 2.000.000 đ/năm/trẻ.
Các trường mầm non bán công, nguồn chi lương và hoạt động chuyên môn chủ yếu từ quĩ học phí đóng góp của dân với mức thu rất thấp 30.000đ - 80.000đ/ trẻ/tháng. Để bù đắp thêm nguồn tài chính cho GDMN, thành phố đã hỗ trợ lương cho GV ngồi cơng lập khu vực nơng thơn theo trình độ chun mơn. Có thể nói rằng nguồn tài chính chi lương GV và hoạt động chun mơn của các trường MN nông thôn là quá thấp so với yêu cầu. Thực tế các trường MN khu vực nông thơn Hải Phịng đã phải hoạt động trong điều kiện hết sức chắt chiu và cố gắng để đáp ứng đến mức có thể cho cơng tác CSGD trẻ.
Tóm lại, nguồn tài chính đầu tư cho GDMN cịn hạn hẹp và chưa có cơ chế thỏa đáng đã tạo nên một khoảng cách lớn về CSVC giữa GDMN với các bậc học khác, giữa GDMN nội thành với GDMN ngoại thành, không phù hợp với nhu cầu cũng như yêu cầu phát triển số lượng và nâng cao chất lượng GDMN trong bối cảnh hiện nay.
2.1.3. Quan hệ giữa nhà trường với gia đình và xã hội
Do đó, cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với chất lượng GD trong các trường mầm non vì nó giúp thúc đẩy và tạo điều kiện tối ưu cho việc chăm sóc và GD trẻ em.
Hiện nay, công tác phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội trong việc ni dưỡng, chăm sóc, GD trẻ tại các trường mầm non đã đạt được những kết quả nhất định, phát huy được sức mạnh tổng hợp và huy động được các nguồn lực trong xã hội tham gia ngày càng tích cực vào sự nghiệp GD:
- Các trường mầm non đều đã thành lập được ban đa ̣i diê ̣n cha me ̣ học sinh của mỗi lớp, của nhà trường và hoạt động theo quy định của Điề u lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh do Bộ GD-ĐT ban hành.
- Mỗi trường mầm non đều phấn đấu trở thành trung tâm văn hóa của xã phường. Tại đây, mỗi CBGV là một tuyên truyền viên phổ biến kiến thức CSGD trẻ theo khoa học cho cộng đồng dân cư. Các bậc phụ huynh được trang bị đầy đủ kiến thức là điều kiện cần thiết để họ phối hợp thực hiện có hiệu quả cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, GD trẻ ở gia đình. Thực hiện tốt cơng việc này, nhà trường mầm non khơng chỉ góp phần giúp cộng đồng khắc phục những khó khăn tạm thời do thiếu trường, thiếu lớp mà còn là một hướng đi lâu dài để đáp ứng yêu cầu nuôi dạy một bộ phận lớn trẻ em chưa đến lớp và trẻ em ở những vùng khó khăn.
- Những khó khăn của nhà trường trong việc chỉnh trang điều kiện CSVC, nâng cao đời sống cho GV đều nhận được sự cộng đồng trách nhiệm, chung tay tháo gỡ từ các cấp đảng ủy chính quyền địa phương và các bậc phụ huynh.
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, công tác phối hợp 3 lực lượng GD này vẫn chưa đi vào nề nếp, chủ yếu triển khai theo sự vụ:
- Chưa chủ động tham mưu kịp thời với các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương về kế hoạch hoạt động của nhà trường để các cấp lãnh đạo đưa vào chương trình, mục tiêu phát triển KT-XH của địa phương hằng năm. Các nội dung cần tham mưu có thể là: tăng cường CSVC cho trường mầm non, chỉ tiêu huy động trẻ trong độ tuổi đến lớp, hỗ trợ đời sống GV, quy hoạch, cấp đất cho trường mầm non đáp ứng nhu cầu CSGD trẻ.
- Nhiều trường mầm non chưa xây dựng được cơ chế phối hợp có hiệu quả với gia đình và các lực lượng xã hội.
- Chưa tạo điều kiện cho các bậc phụ huynh và cộng đồng dân cư tham gia giám sát, kiểm tra đánh giá cơng tác CSGD trẻ, tham gia đóng góp ý kiến với nhà trường về chương trình và phương pháp CSGD trẻ.
- Thực hiện công khai trong các hoạt động của nhà trường chưa minh bạch gây tâm lý hoài nghi đối với phụ huynh và cộng đồng.
- Hình thức phối hợp cịn đơn điệu, kỹ năng làm việc chưa chuyên nghiệp.
2.1.4. Kết quả chăm sóc, giáo dục trẻ
Phương châm lấy chất lượng để phát triển số lượng đã trở thành vừa là mục tiêu, vừa là giải pháp để phát triển GDMN Hải Phòng và phương châm này ngày càng được khẳng định ở thực tiễn trong suốt nhiều năm qua. Chính nhờ chú trọng đến nâng cao chất lượng vệ sinh - chăm sóc – giáo dục, khơng ngừng đổi mới phương pháp tổ chức các hoạt động cho trẻ mà các trường mầm non Hải Phòng đã ngày càng khẳng định vị trí của mình trong ngành GD cũng như trong xã hội.
2.1.4.1. Chất lượng vệ sinh - chăm sóc - ni dưỡng
Song song với hoạt động GD, hoạt động vệ sinh chăm sóc ni dưỡng trẻ tại các trường mầm non luôn được coi trọng hàng đầu. Hoạt động này được thể hiện qua các mặt sau đây:
- Công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn về đồ dùng thiết bị, đồ chơi và an tồn về tâm lí trong các trường MN được quan tâm chỉ đạo quản lí chặt chẽ.
- Tuyên truyền, vận động phụ huynh tăng mức ăn cho trẻ để khẩu phần ăn của trẻ đảm bảo định lượng dinh dưỡng. Quản lý dinh dưỡng chặt chẽ, khoa học, tăng cường kỹ năng chế biến, tìm nhiều nguồn cung ứng thực phẩm đa dạng, giá cả phù hợp... để đảm bảo mức tối đa dinh dưỡng cung cấp cho trẻ phù hợp với điều kiện thực tế của từng điạ phương.
- Triển khai có hiệu quả các chuyên đề: phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ, vệ sinh cá nhân, phòng chống tai nạn thương tích, an tồn vệ sinh
thực phẩm, xây dựng môi trường hoạt động GD thể chất cho trẻ ...
- Tăng số trường có nguồn nước sạch, số lớp có cơng trình vệ sinh phù hợp, bảo đảm các điều kiện phòng chống rét và dịch bệnh trong trường học.
Kết quả:
- 100% số trường MN tổ chức ăn cho trẻ với tỉ lệ trẻ được ăn tại trường đạt 99,5%.
- Đảm bảo an tồn tuyệt đối cho trẻ, khơng xẩy ra dịch bệnh, tai nạn thương tích trong nhà trường.
- Hàng kỳ, số trẻ được tăng cân, chuyển kênh tăng. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm xuống dưới 10%, góp phần làm giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng trong cộng đồng.
Hạn chế:
- Mức tiền ăn cho trẻ/ngày còn thấp nên định lượng P trong khẩu phần ăn hàng ngày của trẻ chưa đảm bảo theo tiêu chuẩn, sức khỏe của trẻ không nằm trong kênh nguy cơ nhưng tiềm ẩn nhiều nguy cơ suy dinh dưỡng ở các giai đoạn sau.