a- Giáo án thực nghiệm:
Số lượng giáo án thực nghiệm gồm tất cả các bài thuộc phần đọc hiểu văn bản nhật dụng ở kì 1 lớp 7. Cụ thể:
- Tiết 1: Cổng trường mở ra. - Tiết 2: Mẹ tôi.
- Tiết 5, 6: Cuộc chia tay của những con búp bê.
Trong các giáo án thực nghiệm, quy trình dạy học kiểu bài đọc hiểu văn
mạnh các hoạt động của HS, vì đây là vấn đề thể hiện tập trung nhất quan điểm “lấy học trò làm trung tâm”.
Các giáo án thực nghiệm bám sát mục đích nội dung của CT và SGK nhưng đã cải tiến quy trình lên lớp theo các nguyên tắc đã trình bày.
b- Giáo án đối chứng
Giáo án đối chứng là những giáo án bình thường, được thực hiện ở các lớp khơng có thực nghiệm.
Để đảm bảo tính chân thực, khách quan, đề tài đã không tiến hành lựa chọn GV giỏi hơn để dạy thực nghiệm; trái lại, các lớp dạy học bình thường cũng được yêu cầu dạy học tốt hơn, giống như trong dạy thực nghiệm, nghĩa là cả lớp dạy học thực nghiệm và lớp dạy học đối chứng đều được GV đầu tư công sức như nhau.
Sau đây, xin được minh họa bằng một số giáo án thực nghiệm được tác giả đề tài phối hợp với GV các trường soạn.
Giáo án tham khảo 1: Cổng trường mở ra (1 tiết)
(Xem chương 2)
Giáo án tham khảo 2: Mẹ tôi (1 tiết)
Đọc hiểu: MẸ TƠI
(Lớp 7A, kì 1, tiết thứ 2) I- Mục tiêu:
Học xong bài này, HS sẽ:
Tóm tắt được nội dung văn bản Mẹ tơi.
Thơng hiểu tình cảm thiêng liêng của cha mẹ đối với con cái; Biết đối diện với sai lầm và sửa sai.
Thể nghiệm bản thân về hai nội dung trên. II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giấy A0: 6 tờ, bút dạ: 6 cái. - Powerpoint: các slide. - Phiếu học tập: 36 cái. - Text đánh giá: 36 HS.
2. Học sinh:
- Đọc kĩ bài Mẹ tôi trước khi lên lớp.
- Suy ngẫm về tình cảm của cha mẹ đối với con cái thông qua chiêm nghiệm bản thân.
- Suy nghĩ về lòng biết ơn của con cái đối với cha mẹ. III. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1. Phương pháp:
- Thuyết trình: Hạn chế sử dụng; chỉ dùng trong trường hợp giải thích và cung cấp thơng tin.
- Vấn đáp: Hạn chế sử dụng. Chỉ dùng trong trường hợp gợi ý. - Phương pháp tổ chức hoạt động:
+ Hoạt động học tập: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, hoạt động chung cả lớp.
- Hoạt động bổ trợ: Tổ chức trò chơi, tổ chức cuộc thi. IV. Tiến trình thực hiện:
Hoạt động của học sinh Yêu cầu cần đạt Bước 1- Khởi động (Khoảng 8
phút)
a- Trò chơi: (5 phút)
- Tên trò chơi: “Làm theo tôi làm chứ đừng làm theo tơi nói”.
- Cách chơi:
Bước 1- Khởi động
a- Trị chơi:
Tạo khơng khí vui vẻ trước khi học bài mới.
b- Trải nghiệm:
+ Lớp trưởng chủ trì.
+ Lớp trưởng nêu quy định trò chơi: Cả lớp đứng dậy, cùng làm tay theo lời nói, khơng làm theo tay của người hướng dẫn.
+ Chọn ra những bạn làm sai, hát hoặc biểu diễn bài múa hát trước cả lớp.
b- Trải nghiệm: (3 phút)
- Nội dung: Nhớ lại những bài viết về tình mẹ.
- Cách thực hiện: Trao đổi nhóm đơi về những bài viết về tình mẹ mà em biết.
quan đến bài học
Lời vào bài: Ngay từ lúc lọt lịng, tình cảm cha mẹ dành cho các con ln
là tình cảm sâu nặng và thiêng liêng, khiến các con không thể nào quên. Tuy nhiên, không phải lúc nào chưng ta cũng nhận ra điều ấy. Chỉ đến khi mắc những lỗi lầm, ta mới nhận ra được. Văn bản Mẹ tôi sẽ cho chúng ta một bài học như thế. Đây là một bài viết với hình thức văn bản nhật dụng: những ghi chép hàng ngày của con người về những câu chuyện bình thường diễn ra trong cuộc sống.
GV viết tên bài học lên bảng:MẸ TÔI.
Chiếu Slide Mục tiêu lên màn hình, yêu cầu 01 HS đọc.
Viết lên bảng: Bước 1: Khởi động
Bước 2: Hình thành kiến thức mới.
Nhiệm vụ 1: Hoạt động nhóm.
- Thời lượng khoảng 5 phút.
- Nội dung: Sau khi đọc, hãy tóm tắt
nội dung của văn bản Mẹ tơi.
- u cầu: Tóm tắt bằng cách trả lời câu hỏi: Tác giả viết về cái gì, việc gì?
- Cách thức thực hiện: Trao đổi với các bạn trong nhóm, sau đó, nhóm cử một bạn trả lời trước lớp.
Nhiệm vụ 2: Hoạt động cá nhân.
Thời lượng khoảng 7 phút.
Viết vào vở bài tập các ý chính để trả lời các câu hỏi dưới đây:
1- Tại sao nội dung văn bản là một bức thư của bố gửi con mà nhan đề
lại được đặt là Mẹ tôi?
mới
Nhiệm vụ 1:
Câu chuyện kể lại việc En-ri-cô đã phạm lỗi: ‘Lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ, tơi có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ”. Người bố phát hiện ra điều đó và ơng hết sức buồn bã, tức giận, ông đã viết thư cho con trai, nhắc cho con nhớ là mẹ đã yêu và hi sinh vì con như thế nào, đồng thời ông nghiêm khắc yêu cầu con phải xin lỗi mẹ. Qua bức thư bố gửi con, người đọc thấy hiện lên hình tượng một người mẹ cao cả và lớn lao.
Nhiệm vụ 2:
1- Qua bức thư bố gửi con, người đọc thấy hiện lên hình tượng một người mẹ cao cả và lớn lao. Không để người mẹ xuất hiện trực tiếp, tác giả sẽ dễ dàng bộc lộ và những tình cảm và thái độ quý trọng của người bố đối với mẹ, mới có thể nói được một cách sâu sắc và tế nhị những gian khổ hi sinh mà người mẹ đã âm thầm dành cho con mình. Điểm
2- Qua bài văn, em thấy thái độ của người bố đối với En- ri-cô như thế nào? Lí do gì mà ơng có thái độ ấy?
3- Mẹ của En- ri-cô là người thế nào? Căn cứ vào đâu mà em có được nhận xét đó?
Nhiệm vụ 3: Thảo luận nhóm.
Thời lượng: 7 phút. Câu hỏi:
1- Theo em, điều gì đã khiến En-ri- cơ “xúc động vô cùng” khi đọc thư của bố?
nhìn ở đây xuất phát từ người bố, điều này một mặt làm tăng tính khách quan cho sự việc và đối tượng, mặt khác thể hiện được tình cảm và thái độ của người kể.
2- Câu chuyện kể lại việc En-ri-cô đã phạm lỗi: ‘Lúc cơ giáo đến thăm, khi nói với mẹ, tơi có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ”. Người bố phát hiện ra điều đó và ơng hết sức buồn bã, tức giận, ông đã viết thư cho con trai, nhắc cho con nhớ là mẹ đã yêu và hi sinh vì con như thế nào, đồng thời ông nghiêm khắc yêu cầu con phải xin lỗi mẹ.
3- Người mẹ hết lịng u thương con, khơng quản ngại hi sinh vì con.
Nhiệm vụ 3:
1- Phương án trả lời ở đây có thể lựa chọn là :
a/ Vì bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cơ.
b/ Vì thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố.
2- Theo em, tại sao người bố khơng nói trực tiếp với En-ri-cơ mà lại viết thư ?
Câu văn nào trong bài văn nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ?
Nhiệm vụ 4- Làm việc cá nhân.
Thời lượng: Khoảng 3 phút.
Nội dung: Tự rút ra những nội dung cần ghi nhớ.
(Có thể dựa trên mục Ghi nhớ trong SGK)
c/ Vì những lời nói chân tình và sâu sắc của bố.
2- Tình cảm sâu sắc thường tế nhị và kín đáo, nhiều khi khơng nói trực tiếp được. Hơn nữa, viết thưu tức là chỉ nói riêng để người mắc lỗi biết, vừa giữ được sự kín đáo, vừa không làm người mắc lỗi mất lịng tự trọng. Đây chính là bài học về cách ứng xử trong gia đình, nhà trường và xã hội. Nhiệm vụ 4: GHI NHỚ: SGK. Bước 3- Thực hành (15 phút)
Nhiệm vụ : Làm việc cá nhân.
Viết vào vở bài tập.
Nội dung: Hãy nhớ lại và viết thành một đoạn văn về một kỉ niệm đáng nhớ nhất giữa em và cha mẹ.
Bước 3- Thực hành
Gợi ý:
- Tuỳ vào năng lực cảm thụ của HS, các em có thể viết một đoạn văn bằng cách nhớ lại những kỉ niệm đáng nhớ nhất về mẹ của mình.
Nhiệm vụ : Tập viết một đoạn nhật
kí, trong đó ghi lại tình cảm của em đối với mẹ hoặc bố, hoặc một người thân khác trong gia đình em.
Yêu cầu HS thể hiện tình cảm của mình đối với bố, mẹ hoặc người thân khác, với hình thức văn bản nhật dụng.
Bước 5- Bổ sung (Làm ở nhà)
Nhiệm vụ 1: Trao đổi với người thân
về nội dung bài học (kể cho người thân nghe về câu chuyện vừa học, hỏi về ý nghĩa của câu chuyện,...).
Nhiệm vụ 2: Sưu tầm một văn bản
cùng chủ đề tình cảm mẹ con (bố con) viết bằng hình thức văn bản nhật dụng..
Bước 5- Bổ sung
Nhiệm vụ 1: Đưa nội dung bài học
ra thảo luận với bố, mẹ hoặc người thân khác; hỏi ý kiến của người thân về bài đọc.
Nhiệm vụ 2: HS biết sưu tầm một
văn bản đúng chủ đề và cùng kiểu văn bản nhật dụng.
Bước 6- Đánh giá Nêu câu hỏi:
1) Nêu những nội dung chính của văn bản “Mẹ tơi” ?
2) Tình cảm mẹ được thể hiện trong bài đọc như thế nào? Hình thức văn bản nhật dụng có tác dụng gì trong việc biểu đạt các nội dung trên ? 3) Phân tích ý nghĩa thiêng liêng của tình cảm mẹ con trong văn bản trên. 4) Viết đoạn văn thể hiện suy nghĩ của em về vai trị của gia đình đối với cuộc sống của mỗi chúng ta.
Bước 6- Đánh giá
1) Đánh giá mức độ nhận biết. 2) Đánh giá mức độ thông hiểu. 3) Đánh giá mức độ vận dụng thấp. 4) Đánh giá mức độ vận dụng cao
Giáo án tham khảo 3: Cuộc chia tay của những con búp bê (2 tiết)
Đọc hiểu: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (Lớp 7A, kì 1, tiết thứ 5,6)
I- Mục tiêu:
Học xong bài này, HS sẽ:
Tóm tắt được nội dung văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê.
Thấy được những tình cảm chân thành, sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện; cảm nhận được nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hồn cảnh gia đình bất hạnh. Biết thơng cảm và chia sẻ với những bạn ấy.
Thấy được cái hay của truyện là ở cách kể chân thật và cảm động. Thể nghiệm bản thân về nội dung trên.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giấy A0: 6 tờ, bút dạ: 6 cái. - Powerpoint: các slide. - Phiếu học tập: 36 cái. - Text đánh giá: 36 HS.
2. Học sinh:
- Đọc kĩ bài Cuộc chia tay của những con búp bê trước khi lên lớp.
- Suy ngẫm về tình cảm chân thành, sâu nặng của hai anh em Thủy và Thành trong câu chuyện .
- Suy nghĩ về vấn đề quyền trẻ em trong xã hội hiện đại. III. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Thuyết trình: Hạn chế sử dụng; chỉ dùng trong trường hợp giải thích và cung cấp thông tin.
- Vấn đáp: Hạn chế sử dụng. Chỉ dùng trong trường hợp gợi ý. - Phương pháp tổ chức hoạt động:
+ Hoạt động học tập: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, hoạt động chung cả lớp.
- Hoạt động bổ trợ: Tổ chức trị chơi, tổ chức cuộc thi. IV. Tiến trình thực hiện:
Hoạt động của học sinh Yêu cầu cần đạt Bước 1- Khởi động (Khoảng 8
phút)
a- Trò chơi: (5 phút)
- Tên trị chơi: “Tìm từ nối tiếp”. - Cách chơi:
+ Lớp trưởng chủ trì.
+ Lớp trưởng nêu quy định trị chơi: Người quản trị sẽ nói 1 từ, sau đó gọi người tiếp theo nói từ có bắt đầu là tiếng cuối của từ trước. Lần lượt những bạn được gọi bất ngờ phải có đáp án nhanh và chính xác. Trả lời đúng sẽ được gọi người kế tiếp, sai thì phải chịu phạt. VD: Học hành, hành động, động thái, thái độ…
+ Chọn ra những bạn làm sai, yêu cầu biểu diễn bài múa hát trước cả
Bước 1- Khởi động
a- Trị chơi:
Tạo khơng khí vui vẻ trước khi học bài mới.
b- Trải nghiệm:
HS nhớ lại những kiến thức liên quan đến bài học
lớp.
b- Trải nghiệm: (3 phút)
- Nội dung: Nhớ lại những bài viết, những câu chuyện về tình cảm anh, chị, em trong gia đình.
- Cách thực hiện: Trao đổi nhóm đơi.
Lời vào bài: Các em ạ! Đa phần các ông bố, bà mẹ đều hết lòng thương
yêu, lo lắng, hi sinh cho con cái. Song cũng có những cặp vợ chồng vì một lý do nào đó họ buộc phải chia tay nhau khiến cho những đứa con của họ phải chịu đau đớn, thua thiệt. Truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” viết về vấn đề này. Đồng thời, qua câu chuyện, người đọc cịn cảm nhận được tình cảm anh em sâu nặng, tấm lịng nhân hậu, vị tha của 2 em bé Thành và Thủy.
GV viết tên bài học lên bảng: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ.
Chiếu Slide Mục tiêu lên màn hình, yêu cầu 01 HS đọc.
Viết lên bảng: Bước 1: Khởi động
Bước 2: Hình thành kiến thức mới. Bước 2- Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 1: Hoạt động nhóm.
- Thời lượng khoảng 12 phút.
- Nội dung: Sau khi đọc, hãy tóm tắt
nội dung của văn bản Cuộc chia tay
của những con búp bê.
Bước 2- Hình thành kiến thức mới
Nhiệm vụ 1:
Vì bố mẹ chia tay nhau, 2 anh em Thành và Thủy cũng phải mỗi người một ngả, Thủy về quê với mẹ, còn Thành ở lại với bố. Hai
- Yêu cầu: Tóm tắt bằng cách trả lời câu hỏi: Tác giả viết về cái gì, việc gì?
- Cách thức thực hiện: Trao đổi với các bạn trong nhóm, sau đó, nhóm cử một bạn trả lời trước lớp.
Nhiệm vụ 2: Hoạt động cá nhân.
Thời lượng khoảng 15 phút.
Viết vào vở bài tập các ý chính để trả lời các câu hỏi dưới đây:
1- Trước khi bố mẹ chia tay, tình cảm của 2 anh em dành cho nhau ntn? Tìm các chi tiết?
2- Tâm trạng của Thành và Thủy khi chia đồ chơi:
3- Cuộc chia tay của Thủy với lớp học diễn ra như thế nào?
anh em nhường đồ chơi cho nhau, Thủy đau đớn khi phải chia tay thầy cô, bạn bè , khi chia tay nhau, hai anh em cịn quyến luyến khơng muốn rời.
Nhiệm vụ 2:
1-Hai anh em rất yêu thương, quan tâm đến nhau. Thành đã bóng bị rách áo, sợ mẹ mắng không dám về nhà, Thủy biết chuyện, mang kim ra tận sân bóng khâu cho anh.
Thành giúp em mình học, ngày nào đi học Thành cũng đợi em để cùng về.
2- Khi chia đồ chơi, Thành nhường em hết, đến khi chia hai con búp bê là Vệ sĩ và Em nhó, Thủy có sự mâu thuẫn, một mặt muốn để con Vệ sĩ lại gác cho anh ngủ nhưng lại không muốn để hai con búp bê xa nhau. Cuối cùng, Thủy đã để lại cả hai con búp bê cho anh để chúng không phải chịu cảnh chia lìa như anh em mình.
3- Thủy đã chia tay lớp học trong tâm trạng buồn tủi vì khơng những
Nhiệm vụ 3: Thảo luận nhóm.
Thời lượng: 15 phút. Câu hỏi:
1- Việc bố mẹ chia tay đã khiến Thủy mất đi những quyền lợi chính đáng gì?
2- Em hãy giải thích vì sao khi dắt