Sử dụng Grap trong khõu củng cố, hoàn thiện kiến thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng grap nhằm nâng cao chất lượng dạy học sinh học 11 (Trang 58 - 72)

2.4 .Sử dụng Grap trong dạy học Sinh học 11

2.4.1 .Sử dụng Grap trong nghiờn cứu tài liệu mới

2.4.2. Sử dụng Grap trong khõu củng cố, hoàn thiện kiến thức

Trong dạy học Sinh học núi chung và dạy học Sinh học 11 núi riờng, việc sử dụng Grap trong khõu củng cố kiến thức sau mỗi bài, mỗi chương hay toàn bộ chương trỡnh cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

Trước hết, HS được hệ thống húa kiến thức bởi vỡ Grap dạy học được thiết kế dựa trờn quan điểm cấu trỳc - hệ thống. Qua việc thiết kế và sử dụng Grap trong ụn tập, củng cố kiến thức, người học khụng chỉ xỏc định được lụgic cỏc thành tố tạo nờn hệ thống thống nhất mà cũn xỏc lập được mối liờn quan giữa cỏc thành tố trong hệ thống với nhau theo những mối quan hệ xỏc định.

GV cú thể dựng Grap để củng cố một bài, một phần, hay một chương ở hai mức độ:

Mức độ thứ nhất: GV đưa ra cỏc Grap khuyết thiếu hoặc cỏc Grap khụng

cú chỳ thớch (Grap cõm) và yờu cầu HS điền thụng tin đầy đủ. GV cũng cú thể xõy dựng cỏc Grap chưa hoàn chỉnh, chỉ cung cấp cỏc đỉnh của Grap và yờu cầu HS thiết lập mối quan hệ giữa cỏc đỉnh.

Vớ dụ 1: Củng cố nội dung “Dũng vận chuyển vật chất trong cõy” ( Bài 2: Vận chuyển cỏc chất trong cõy).

GV đưa ra một Grap khuyết một số đỉnh (Hỡnh 3.8) và yờu cầu HS điền thụng tin vào cỏc đỉnh khuyết của Grap đú.

Để giỳp HS làm bài tập này, GV tổ chức cho HS thảo luận nhúm và trả lời cỏc cõu hỏi dưới đõy:

- Hóy liệt kờ cỏc dũng vận chuyển vật chất trong cõy?

(Hai dũng vận chuyển vật chất trong cõy là dũng mạch gỗ và dũng mạch rõy).

- Trỡnh bày cấu tạo của mạch rõy?

(Mạch rõy được cấu tạo bởi ống rõy và tế bào kốm). - Kể tờn cỏc thành phần của dịch mạch gỗ?

(Nước, ion khoỏng, chất hữu cơ).

hơi nước, lực liờn kết của cỏc phõn tử nước).

- Sự phự hợp về cấu tạo của mạch gỗ và mạch rõy với chức phận của nú như thế nào?

(Mạch gỗ được cấu tạo từ cỏc tế bào chết, húa lignhin, khụng thấm nước, quản bào và mạch ống cú tiết diện nhỏ. Mạch rõy được cấu tạo từ cỏc tế bào sống, cú cỏc tế bào kốm).

Thụng qua cỏch tổ chức dạy học này, HS khụng chỉ khắc sõu kiến thức về hai dũng vận chuyển vật chất trong cõy (dũng mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoỏng từ rễ lờn cỏc phần trờn của cõy, dũng mạch rõy vận chuyển cỏc sản phẩm quang hợp từ cỏc bộ phận quang hợp xuống cỏc bộ phận bờn dưới của cõy). Hơn thế, HS cũn cú thể mụ tả được cấu tạo của mạch gỗ, mạch rõy, thành phần dịch mạch gỗ và mạch rõy cũng như động lực của cỏc dũng vận chuyển vật chất trong cõy. Trờn cơ sở đú, HS cú thể tự xỏc lập được cỏc mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của cỏc bộ phận trong cơ thể. Ngoài ra, HS được rốn luyện kĩ năng tư duy lụgic (phõn tớch, tổng hợp, khỏi quỏt húa...).

55

Hỡnh 2.9. Sơ đồ dũng vận chuyển vật chất trong cõy Dũng vận chuyển vật chất trong cõy

Dũng mạch gỗ Dịch mạch rõy Cấu tạo mạch rõy Cấu tạo mạch gỗ Động lực dũng mạch gỗ Tế bào sống, cú nhiều ti thể Chờnh lệch građien nồng độ Axitamin Chất hữu cơ Dịch mạch gỗ vận chuyển ngược chiều trọng lực, từ rễ lờn đỉnh ngọn cõy Lực liờn kết của cỏc phõn tử nước Tế bào chết, tiết diện nhỏ Mạch ống

Tiết kiệm năng lượng, tạo lực

Hỡnh 2.10. Sơ đồ dũng vận chuyển vật chất trong cõy Dũng vận chuyển vật chất trong cõy

Dũng mạch gỗ Dũng mạch rõy Động lực dũng mạch rõy Dịch mạch rõy Cấu tạo mạch rõy Cấu tạo mạch gỗ Dịch mạch gỗ Động lực dũng mạch gỗ Ion khoỏng Tế bào sống, cú nhiều ti thể Cơ chế vận chuyển tớch cực Chờnh lệch građien nồng độ Tế bào kốm Ống rõy Vitamin, ion khoỏng. hoocmụn Axitamin Saccarozơ Chất hữu cơ Dịch mạch rõy vận chuyển từ cơ

quan nguồn tới cơ quan chứa Dịch mạch gỗ vận chuyển ngược chiều trọng lực, từ rễ lờn đỉnh ngọn cõy Nước Lực liờn kết của cỏc phõn tử nước Thoỏt hơi nước Lực đẩy của rễ Quản bào Tế bào chết, tiết diện nhỏ Mạch ống

Tiết kiệm năng lượng, tạo lực

57

Vớ dụ 2: Củng cố nội dung “Cỏc con đường hụ hấp ở thực vật” ( Bài 12: Hụ hấp ở thực vật).

Hụ hấp ở thực vật là một quỏ trỡnh Sinh học rất phức tạp. Qỳa trỡnh này bao gồm nhiều giai đoạn, xảy ra ở nhiều vị trớ khỏc nhau trong tế bào. Giỏ trị năng lượng được giải phúng ra trong cỏc giai đoạn cũng khac snhau. Bằng việc sử dụng grap, người học cú thể hệ thống húa được kiến thức (phõn chia quỏ trỡnh hụ hấp thành cỏc giai đoạn, cỏc hỡnh thức dựa vào cỏc tiờu chớ khỏc nhau). Bờn cạnh đú, người học cũng được rốn luyện kĩ năng thiết kế sơ đồ, kĩ năng hệ thống húa, kĩ năng phõn tớch, tổng hợp và kĩ năng hoạt động nhúm.

GV đưa ra cỏc đỉnh của Grap bằng việc đưa ra nhận định: cỏc con đường hụ hấp ở thực vậ gồm cỏc quỏ trỡnh:, lờn men, hụ hấp hiếu khớ, lờn men rượu, lờn men axit, đường phõn, phõn giải hiếu khớ, chu trỡnh Crep, phõn giải kị khớ, chuỗi chuyền ờlectron.

Như vậy, từ nhận định trờn, người học cú thể xỏc định được cỏc đỉnh của Grap. Trờn cơ sở cỏc đỉnh đó được xỏc lập, người học cần xỏc định mối quan hệ giữa cỏc đỉnh đú.

GV yờu cầu HS thảo luận nhúm để tỡm ra mối quan hệ giữa cỏc nội dung kiến thức núi trờn.

Sau đú, GV giao nhiệm vụ cho HS xõy dựng Grap trờn cơ sở mối quan hệ giữa nội dung kiến thức đó nờu.

GV cú thể yờu cầu HS trỡnh bày nội dung kiến thức thụng qua Grap đó được thiết lập (chuyển ngụn ngữ biểu đạt trong grap thành ngụn ngữ thụng thường).

í nghĩa của việc xõy dựng Grap “cỏc con đường hụ hấp ở thực vật” là: Qua việc xõy dựng Grap, HS cú thể phõn biệt được lờn men và phõn giải kị khớ, hụ hấp hiếu khớ và phõn giải hiếu khớ. Đõy là những khỏi niệm mà HS hay nhầm lẫn.

Đồng thời, HS cũng cú thể so sỏnh phõn giải kị khớ và phõn giải hiếu khớ (cả hai quỏ trỡnh trờn đều giống nhau ở giai đoạn đường phõn, khỏc nhau

ở giai đoạn sau. Phõn giải kị khớ gồm đường phõn và lờn men, cũn phõn giải hiếu khớ gồm đường phõn và quỏ trỡnh hụ hấp hiếu khớ).

Mặc dự được cung cấp cỏc thuật ngữ liờn quan đến hụ hấp thực vật (cỏc đỉnh của Grap), nhưng để xõy dựng được Grap đỳng, người học phải xỏc định được thứ bậc của cỏc đỉnh. Bằng cỏch này, người học được rốn luyện kĩ năng tư duy lụgic.

59

Hỡnh 2.11. Sơ đồ cỏc con đường hụ hấp ở thực vật Cỏc con đường hụ hấp ở thực vật

Phõn giải kị khớ Phõn giải hiếu khớ

Hụ hấp hiếu khớ Đường phõn Lờn men Chu trỡnh Crep Chuỗi chuyền ờlectron Lờn men rượu Lờn men axit

Vớ dụ 3: Củng cố nội dung “Quỏ trỡnh thoỏt hơi nước ở thực vật”. ( Bài 3:

Thoỏt hơi nước).

Thoỏt hơi nước là một trong ba quỏ trỡnh trao đổi nước của thực vật (quỏ trỡnh hỳt nước, quỏ trỡnh vận chuyển nước trong cõy và quỏ trỡnh thoỏt hơi nước). Qỳa trỡnh thoỏt hơi nước ở thực vật được thực hiện qua hai con đường chủ yếu ( qua khớ khổng và qua lớp cutin). Cường độ thoỏt hơi nước, nguyờn nhõn và tớnh chất biểu hiện của 2 con đường này khụng giống nhau. Thụng qua việc sử dụng grap để củng cố kiến thức, HS cú thẻ so sỏnh, phõn biệt về mặt bản chất của cỏc con đường thoỏt hơi nước. Điều quan trọng hơn, thụng qua việc phõn tớch, so sỏnh để phõn loại cỏc con đường thoỏt hơi nước, HS cú thể xỏc định được bản chất vật lớ và sinh học của quỏ trỡnh thoỏt hơi nước ở thưc vật. Ngoài ra, HS cũn được rốn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải quyết cỏc vấn đề trong thực tiễn.

GV đưa ra Grap khuyết thiếu (Hỡnh 2.12) và yờu cầu HS hoàn thiện Grap đú.

Để giỳp HS hoàn thiện Grap, GV yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi định hướng:

- Kể tờn cỏc con đường thoỏt hơi nước qua lỏ?

(Hai con đường thoỏt hơi nước qua lỏ là thoỏt hơi nước qua cutin và thoỏt hơi nước qua khớ khổng).

- Hóy liệt kờ cỏc yếu tố điều chỉnh sự đúng, mở khớ khổng? (Ánh sỏng, hoạt động của bơm ion, axit abxixic).

Qua việc hoàn thiện Grap, HS nhận thấy, ngoài quỏ trỡnh thoỏt hơi nước qua khớ khổng, qua cutin của lỏ cũn cú quỏ trỡnh thoỏt hơi nước qua bỡ khổng (con đường thoỏt hơi nước phụ thường HS dễ quờn). Trong đú, quỏ trỡnh thoỏt hơi nước qua khớ khổng cú tốc độ lớn và được điều chỉnh bởi sự đúng mở của khớ khổng mà nguyờn nhõn của nú là do ỏnh sỏng, hoạt động của bơm ion và sự

61 cú mặt của axit abxixic (AAB). Trong khi đú, quỏ trỡnh thoỏt hơi nước qua lớp cutin và bỡ khổng lại nhỏ và khụng được điều chỉnh bởi cỏc cơ chế sinh học.

Căn cứ vào kiến thức đó học, kết hợp với phõn tớch Grap HS cú thể giải thớch được 3 yếu tố gúp phần điều chỉnh sự đúng mở của khớ khổng:

- Sự cú mặt của ỏnh sỏng giỳp cõy quang hợp làm tăng nồng độ đường trong tế bào bảo vệ, do dú, ỏp suất thẩm thấu trong cỏc tế bào đú tăng lờn nờn nú hỳt nước từ cỏc tế bào bờn cạnh cú ỏp suất thẩm thấu thấp hơn làm khớ khổng mở ra.

- Hoạt động của cỏc bơm ion gõy ra hai hiệu ứng (hoặc là đúng khớ khổng khi bơm ion bơm cỏc ion ra khỏi tế bào bảo vệ, hoặc là mở khớ khổng khi bơm ion bơm cỏc ion vào trong tế bào bảo vệ).

- Sự cú mặt của axit abxixic (AAB) kớch thớch bơm K+ hoạt động bơm K+ ra khỏi tế bào bảo vệ làm khớ khổng đúng lại.

Hỡnh 2.12. Sơ đồ cơ chế điều chỉnh quỏ trỡnh thoỏt hơi nước ở thực vật

Đúng/mở khớ khổng Qua thõn, cành

Quỏ trỡnh thoỏt hơi nước ở thực vật

Vận tốc nhỏ Được

điều chỉnh

Vận tốc lớn Cutin

63

Hỡnh 2.13. Sơ đồ cơ chế điều chỉnh quỏ trỡnh thoỏt hơi nước ở thực vật

Đúng/mở khớ khổng

Axit abxixic Qua thõn, cành

Quỏ trỡnh thoỏt hơi nước ở thực vật

Qua lỏ Vận tốc nhỏ Khụng được điều chỉnh Ánh sỏng Được điều chỉnh Hoạt động của bơm ion Khớ khổng Vận tốc lớn Cutin Bỡ khổng

Mức độ thứ hai: HS tự xõy dựng Grap dựa vào việc xỏc định được cỏc mối quan hệ lụgic của cỏc kiến thức đó học, GV chỉ nờu những yờu cầu và định hướng chung.

So với việc hoàn thiện Grap được thiết kế sẵn, thỡ việc HS tự xõy dựng Grap cú hiệu quả hơn trong việc phỏt huy tớnh tớch cực trong nhận thức của người học. Người học muốn thiết kế được Grap, trước hết phải nhớ kiến thức, xỏc định được mối liờn quan giữa cỏc khỏi niệm cơ bản, giữa cỏc nội dung kiến thức theo một lụgic nào đú. Vỡ vậy, người dạy cần giỳp người học xõy dựng Grap thụng qua việc trả lời hệ thống cõu hỏi định hướng.

Cựng một vấn đề, cựng sử dụng một hệ thống cõu hỏi, nhưng người học cú thể thiết kế Grap theo những cỏch rất khỏc nhau. Vỡ vậy, người dạy phải tổ chức dạy học , giỳp người học nhận ra những ưu điểm, nhược điểm trong quỏ trỡnh thiết kế Grap. Sau khi nhận xột, đỏnh giỏ và thống nhất ý kiến, người dạy cựng với người học thiết kế một Grap chung, hoàn chỉnh.

Vớ dụ: ễn tập nội dung “Phõn giải hiếu khớ ở thực vật”( Bài 12: Hụ hấp

ở thực vật).

GV tổ chức cho HS thiết kế Grap theo nhúm.

GV giao nhiệm vụ cho HS lập Grap quỏ trỡnh phõn giải hiếu khớ ở thực vật với cỏc yờu cầu sau:

- Grap thể hiện được cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh phõn giải hiếu khớ ở thực vật.

- Grap thể hiện được lượng ATP giải phúng trong mỗi giai đoạn.

GV gợi ý cho HS xõy dựng Grap bằng hệ thống cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan sau:

Cõu 1. Thứ tự đỳng của cỏc giai đoạn trong quỏ trỡnh phõn giải hiếu khớ ở thực vật là:

A. đường phõn, chu trỡnh Crep, chuỗi chuyền ờlectron. B. đường phõn, chuỗi chuyền ờlectron, chu trỡnh Crep. C. chuỗi chuyền ờlectron, đường phõn, chu trỡnh Crep.

65

D. chu trỡnh Crep, chuỗi chuyền ờlectron, đường phõn. Cõu 2. Chu trỡnh Crep tạo ra:

A. 2 FADH2, 3 NADH, 2 ATP. B. 2 FADH2, 4 NADH, 2 ATP. C. 2 FADH2, 5 NADH, 2 ATP. D. 2 FADH2, 6 NADH, 2 ATP.

Cõu 3. Qua chuỗi chuyền ờlectron, số ATP do một phõn tử NADH và một phõn tử FADH2 tạo ra lần lượt là:

A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 3 và 2. D. 2 và 1.

Cõu 4. Hai ATP và hai NADH được tạo ra trong giai đoạn: A. đường phõn.

B. chu trỡnh Crep.

C. chuỗichuyền ờlectron.

Cõu 5. Giai đoạn chuyển hoỏ hai phõn tử axit pyruvic thành hai phõn tử axờtin-coA giải phúng ra:

A. 1 NADH. B. 2 NADH. C. 3 NADH. D. 4 NADH.

Đỏp ỏn: Cõu 1. A Cõu 2. D Cõu 3. C Cõu 4. A Cõu 5. B

HS thảo luận nhúm, đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày và giải thớch Grap do nhúm xõy dựng.

GV nhận xột, đỏnh giỏ và thống nhất cỏc ý kiến, đưa ra Grap chung (Hỡnh 2.13).

Hỡnh 2.13. Sơ đồ phõn giải hiếu khớ ở thực vật

2 Axờtin-CoA

Chuỗi chuyền ờlectron

2 ATP 6 ATP 6 ATP 18 ATP 4 ATP 2 ATP

Chu trỡnh Crep

1 Glucụzơ 2 Pyruvat

Đƣờng phõn

2 NADH 2 NADH 6 NADH 2 FADH2

67

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng grap nhằm nâng cao chất lượng dạy học sinh học 11 (Trang 58 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)