Các yếu tố quản lý giáo dục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học cơ sở lê hữu trác, tỉnh hưng yên (Trang 29 - 31)

1.3.1.3. Quản lý nhà trường

Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà trƣờng ở Việt Nam là thực hiện đƣờng lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm, đƣa nhà trƣờng vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo với thế hệ trẻ và với từng học sinh”.

Bản chất của việc quản lý nhà trƣờng là quản lý hoạt động giảng dạy, quản lý hoạt động học tập và các hoạt động giáo dục khác trong nhà trƣờng. Thơng qua q trình quản lý làm sao đƣa các hoạt động từ trạng thái này sang trạng thái khác để dần đạt đƣợc các mục tiêu giáo dục. Các hoạt động trong nhà trƣờng bản thân nó đã có tính giáo dục song cần có sự quản lý, tổ

Phƣơng pháp QL Chủ thể quản Đối tƣợng quản Khác h thể quản Công cụ quản lý Mục tiêu quản

24

chức chặt chẽ mới phát huy đƣợc hiệu quả của bộ máy.

Mục tiêu của quản lý nhà trường:

- Đảm bảo kế hoạch giáo dục kế tiếp, tuyển sinh HS vào đúng số lƣợng theo kế hoạch giáo dục hằng năm, đúng chất lƣợng theo quy định của Bộ GD&ĐT. Duy trì sĩ số HS và hạn chế tối đa số HS lƣu ban, bỏ học.

- Đảm bảo chất lƣợng, hiệu quả, quá trình dạy học và giáo dục, tiến hành các hoạt động giáo dục theo đúng chƣơng trình, đảm bảo đạt u cầu của các mơn học và hoạt động giáo dục.

- Xây dựng đội ngũ GV của nhà trƣờng đồng bộ, có đủ loại hình và chất lƣợng ngày càng cao. Xây dựng đội ngũ nhân viên phục vụ có nghiệp vụ tƣơng ứng thích hợp, am hiểu về đặc thù giáo dục trong cơng việc của mình.

- Từng bƣớc hoàn thiện, nâng cao CSVC, trang thiết bị, phƣơng tiện - kỹ thuật, phục vụ tốt các HĐDH và giáo dục

- Xây dựng và hồn thiện mơi trƣờng giáo dục lành mạnh thống nhất - Thƣờng xuyên cải tiến công tác quản lý trƣờng học theo tinh thần dân chủ hoá nhà trƣờng, đảm bảo tiến trình đồng bộ có trọng điểm, hiệu quả các HĐDH và giáo dục.

Trong lý luận và thực tiễn khẳng định, quản lý nhà trƣờng gồm hai loại: - Quản lý các chủ thể bên ngoài nhà trƣờng nhằm định hƣớng và tạo điều kiện cho nhà trƣờng hoạt động và phát triển.

- Quản lý các chủ thể bên trong nhà trƣờng nhằm cụ thể hoá các chủ trƣơng đƣờng lối, chính sách giáo dục.... thành các kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra để đƣa nhà trƣờng đạt các mục tiêu đề ra.

Tóm lại, Quá trình giáo dục trong nhà trƣờng đƣợc xem nhƣ một thể thống nhất gồm 6 thành tố có mối quan hệ gắn bó với nhau. Quản lý nhà trƣờng chính là quản lý các thành tố của q trình dạ ̣̣y học và có thể mơ tả bằng hình sau:

25

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học cơ sở lê hữu trác, tỉnh hưng yên (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)