Chƣơng 1 Cơ sở lý luận về quản lý xã hội hoá Giáo dục
2.2. Đặc điểm tình hình thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên
2.2.2. Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội
Thành phố Điện Biên Phủ là trung tâm KT - VH - XH của tỉnh Điện Biên, GDP bình quân đầu người đạt 3.200 USD/năm. Tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 0,5%. Cơ cấu kinh tế: Thương mại, dịch vụ 63,1% ; công nghiệp và xây dựng: 34,1% ; nông - Lâm nghiệp 2,8%. Nhân dân thành phố một phần làm nghề nông trồng lúa nước, bên cạnh đó chủ
yếu làm kinh doanh thương mại - dịch vụ như nhóm hàng cơng nghệ phẩm, thực phẩm chế biến, quần áo may sẵn, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, dịch vụ ăn uống, dịch vụ du lịch, khách sạn…kết hợp phát triển các lợi thế văn hóa - xã hội như: Tham quan di tích lịch sử, Lễ hội Hoa Ban, Tuần văn hóa du lịch, Hội chợ thương mại…để kinh doanh thương mại dịch vụ và du lịch. Đến nay, tồn thành phố hiện có 568 doanh nghiệp, 23 hợp tác xã, 4.980 hộ kinh doanh; có 67 cơ sở lưu với trên 1.000 phịng nghỉ, có 33 nhà hàng, 334 cơ sở ăn uống vừa và nhỏ.
Sản xuất Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) phát triển ổn định, tổng giá trị sản xuất CN - TTCN đạt 818 tỷ đồng, đạt 97,4%. Trong đó: Từ khu vực quốc doanh 159 tỷ đồng; từ khu vực ngoài quốc doanh 659 tỷ đồng.
Sản xuất nông nghiệp phát triển ổn định; diện tích gieo cấy lúa năm 2014 là
1.191 ha; sản lượng lương thực đạt 7.827 tấn, đạt 111,8% kế hoạch. Chăn nuôi gia súc, gia cầm cơ bản đáp ứng nhu cầu thực phẩm trên địa bàn. Tổng diện tích ni trồng thủy sản là 87,15ha, sản lượng ước đạt 244,3 tấn, đạt 133% kế hoạch. Tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đạt 155 tỷ đồng.
Năm 2014 thành phố có: 55 hộ đã thốt nghèo, phát sinh 16 hộ nghèo mới, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 0,83 xuống còn 0,5% (hiện cịn 73 hộ với 198 khẩu), tồn thành phố có 94,5% tổ dân phố, bản; 95,1% hộ gia đình, 96,7% cơ quan, đơn vị đạt tiêu chuẩn văn hóa. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên ở mức 9,71%.
Đảm bảo chính sách xã hội, đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghề cho 538 lao động nông thôn, giải quyết việc làm mới cho 2.585 lao động. Thực hiện đầy đủ các chương trình y tế quốc gia, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.
Trật tự an tồn giao thơng được đảm bảo, tai nạn giao thông giảm. Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc được đẩy mạnh; nhiều mơ hình phong trào, “điểm sáng” trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc được phát huy hiệu quả, góp
phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội trên địa bàn (Trích báo cáo số
1832 /BC-UBND ngày 18/12/2014 của UBND thành phố Điện Biên Phủ về tình hình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014).
Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn đã tác động rất lớn đến phát triển Giáo dục nói chung, cơng tác XHHGD nói riêng. Thành phố Điên Biên Phủ xác định phát triển kinh tế bằng chính sự phát triển Giáo dục, với nhiều khó khăn trong
việc phát triển kinh tế Thành ủy, HĐND, UBND thành phố đã quan tâm chú trọng đi sâu vào phát triển nguồn nhân lực, chiến lược phát triển con người, với phương châm: Đầu tư cho Giáo dục là con đường ngắn nhất để xố đói giảm nghèo và phát triển một cách bền vững. Từ quan điểm đó, hoạt động XHHGD ngày càng được chú trọng, đã và đang huy động được cả hệ thống chính trị các cấp, cùng toàn dân quan tâm đến sự nghiệp Giáo dục.
2.2.3 Tình hình phát triển Giáo dục - Đào tạo thành phố Điện Biên Phủ
2.2.3.1 Về chất lượng giáo dục
Quy mô Giáo dục của thành phố tiếp tục ổn định và phát triển với 34 trường công lập từ mầm non, tiểu học đến THCS, 7 trường tư thục từ mầm non, tiểu học, hơn 43 nhóm trẻ, lớp mẫu giáo tư thục. Mạng lưới trường lớp của các loại hình Giáo dục tương đối đầy đủ (nhất là cấp tiểu học và THCS), khá thuận lợi cho các đối tượng ở lứa tuổi phổ thông ra lớp 100%... Chất lượng Giáo dục có nhiều chuyển biến tích cực, ln ở vị trí tốp đầu của tỉnh. Số học sinh đoạt giải trong các kỳ thi HSG cấp thành phố, cấp tỉnh và cấp quốc gia được củng cố và giữ vững.
* Về mầm non
- Quy mô: Tổng số 17 trường (15 công lập; 2 tư thục) và 01 nhóm trẻ gia đình; Số nhóm, lớp: 145 (cơng lập 135, tư thục 9, nhóm trẻ gđ 01); Số trẻ đến trường: 4120 (cơng lập 3945 cháu, ngồi cơng lập 175 cháu). So với năm 2013 số trường tăng 01, số nhóm/lớp tăng 5 lớp; số trẻ ở các độ tuổi tăng 298 cháu.
- Tỷ lệ huy động trẻ đến trường từ 0- 5 tuổi 3998/6093 đạt 65,61%: Trẻ nhà trẻ từ 0 -2 tuổi 1090/3178 đạt 34,3%; trẻ mẫu giáo 2908/2915 đạt 99,8%. Số trẻ học 2 buổi trên ngày đạt 100%, trẻ đi học chuyên cần đạt 95,87%.
- Việc chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số cho trẻ nghe, hiểu lời nói và nói chính xác các từ, câu trong tiếng Việt qua các hoạt động Giáo dục, qua hoạt động vui chơi và các hoạt động trong ngày của trẻ. Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số vào loại hình lớp ghép hai, ba độ tuổi. Hỗ trợ thực hiện Chương trình GDMN ở 2 xã Thanh Minh và Tà Lèng bằng cách tạo điều kiện về cơ sở vật chất, đặc biệt là đồ dùng - đồ chơi - trang thiết bị dạy học (khuyến khích giáo viên làm đồ chơi tự tạo gần gũi với trẻ), sắp xếp số lượng học sinh
hợp lý... nhằm phát huy hiệu quả thực hiện Chương trình GDMN đặc biệt là hiệu quả tăng cường tiếng Việt cho trẻ.
Kết quả chất lượng chăm sóc trẻ: 100% trẻ đến trường được đảm bảo an tồn, khơng trường hợp nào bị ngộ độc thực phẩm và được theo dõi sức khoẻ bằng biểu đồ tăng trưởng, tỷ lệ trẻ được ăn bán trú đạt 98,3%, giảm 1,3 % so với năm học trước với lý do các cháu nhà trẻ từ 0 - 1 tuổi có 197/4120 cháu chiếm 4,7%; tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân 2,7%, thể thấp cịi 3,8%, so với năm học trước khơng tăng, khơng giảm. Lĩnh vực thể chất đạt 95%; lĩnh vực nhận thức đạt 97%; lĩnh vực ngôn ngữ đạt 94%; lĩnh vực tình cảm xã hội đạt 93%; lĩnh vực thẩm mỹ đạt 94%.
* Tiểu học
Phòng Giáo dục - Đào tạo đã chỉ đạo các trường thực hiện nghiêm túc Chương
trình Giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT,
ngày 05/5/2006 của Bộ Giáo dục - Đào tạo ; Thực hiện Chương trình tiếng Anh lớp 3,4,5 bắt buộc (4 tiết/tuần) ban hành kèm theo Quyết đi ̣nh số 3231/QĐ-BGDĐT, ngày
12/8/2010 của Bộ Giáo dục - Đào ta ̣o; Các trường dạy học theo đúng chuẩn kiến thức
kĩ năng, phù hợp với đối tượng học sinh. Thực hiện nghiêm túc công văn số 5842/BGD&ĐT-VP ngày 01/9/2011 của Bộ Giáo dục - Đào tạo về việc điều chỉnh nội dung Giáo dục phổ thông. Các trường đã chỉ đạo và thực hiện nghiêm túc việc học sinh khơng sử dụng máy tính cầm tay để tính tốn.
Năm học 2014-2015, các trường thực hiện nghiêm túc Thông tư 30/2014/TT- BGDĐT ngày 28/8/2014 quy định về đánh giá học sinh tiểu học mà đánh giá thường xuyên bằng nhận xét cụ thể của giáo viên và Chỉ thị số 5105/CT-BGD ngày 03/11/2014 của Bộ Giáo dục - Đào tạo về việc chấn chỉnh tình trạng dạy thêm, học thêm đối với Giáo dục tiểu, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu thông qua việc dạy 2 buổi/ngày, các tiết tăng thêm và tiết cuối của mỗi buổi chiều được thực hiện tốt và đạt kết quả cao.
Các trường làm tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của gia đình và cộng đồng về vai trò của Giáo dục đối với việc nâng cao chất lượng cuộc sống. Vận động các gia đình tạo điều kiện cho con em được đi học và thường xuyên quan tâm đến kết quả học tập của con em mình. Phối hợp chặt chẽ gia đình - nhà trường - xã hội giúp đỡ học sinh có học lực yếu kém; nâng cao tinh thần trách nhiệm của giáo viên. Trong năm học khơng có học sinh bỏ học giữa chừng.
* Trung học cơ sở
Tích cực đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh, nâng cao chất lượng học tập của học sinh: Tăng cường bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu. Giáo dục cho học sinh động cơ thái độ học tập đúng đắn. Coi trọng việc rèn luyện kỹ năng, phương pháp học tập, thói quen tự học, tự nghiên cứu. Thực hiện dạy đúng, đủ tiết theo phân phối chương trình, tích cực đổi mới phương pháp dạy học. Tổ chức thường xuyên hoạt động thể dục thể thao, ca múa hát tập thể đầu và giữa giờ, tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Các trường xây dựng được kế hoạch dạy học bám sát theo chuẩn; xây dựng kế hoạch, chủ động trong công tác ôn thi học sinh giỏi, thi giáo án Elearning, thi Khoa học kỹ thuật các cấp, thi tiếng Anh, toán qua mạng cấp trường, tham gia thi cấp thành phố, tỉnh, quốc gia đạt kết quả cao.
Hiện nay, 2 trường THCS Tân Bình, THCS Him Lam thực hiện Đề án dạy học ngoại ngữ trong hệ thống Giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020 đạt hiệu quả cao.
Kết quả Giáo dục
Hạnh kiểm: Tốt: 2211/2902 = 76,19% (tăng 1,7%); Khá: 587 = 20,23% (tăng 0,33%); TB: 102 = 3,51 %; Yếu: 1 = 0,03% (giảm 0,07%).
Học lực: Giỏi: 769/2902= 26,5% (tăng 2.8%); Khá: 1147= 39,52% (tăng 0,52%); TB: 851= 29,32% (giảm 1.28%); yếu: 119 = 4,1% (giảm 1,7%); kém: 16 = 0,55% (giảm 0,25%).
Thi HSG máy tính cầm tay 16/16 học sinh đoạt giải cấp tỉnh (04 giải nhất, 09 giải nhì, 03giải ba); 2 giải quốc gia (01 giải ba, 01 giải khuyến khích).
Thi khoa học kỹ thuật: 3/5 đoạt giải cấp tỉnh (01 nhất; 01 nhì; 01 ba); 01 giải cấp quốc gia. Toán qua mạng: 16 giải cấp tỉnh (2 nhất, 4 nhì, 5 ba, 5 khuyến khích); cấp quốc gia: 10 giải (2 bạc; 6 đồng , 2 khuyến khích).
Tiếng Anh qua mạng: 47 giải cấp tỉnh (4 nhất, 13 nhì, 13 ba, 17 khuyến khích) Học sinh giỏi các mơn văn hóa: 102 giải.
* Giáo dục thƣờng xuyên
Các trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) trên địa bàn thành phố đã chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động theo năm, quý, tháng sát với tình hình thực tế của địa phương và thực hiện kế hoạch có hiệu quả, phát huy hiệu quả cao. Tồn thành phố đã làm tốt cơng tác tuyên truyền về học tập xuốt đời và xây dựng xã hội học tập bằng
nhiều hình thức phong phú, giúp người dân nhận thức rõ vai trò ý nghĩa của việc học tập suốt đời.
Việc thực hiện Đề án Xây dựng xã hội học tập 2012-2020 đã đi vào chiều sâu, có ý nghĩa thiết thực góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các TTHTCĐ.
Kết quả - Loại khá: 4/9 chiếm (44,5%). - Loại Trung bình: 5/9 (55,5%)
(Trích báo cáo số 54/BC-PGDĐT ngày 28/5/2014 của Phịng Giáo dục -
Đào tạo thành phố Điện Biên Phủ về tổng kết năm học 2013-2014 ) 2.2.3.2 Về cơ cấu và chất lượng đội ngũ
* Tổng số CBGV-NV: 1.003; Trong đó: - Phịng GD - ĐT: 8/8 trên chuẩn đạt 100% - Mầm non: 427 (BGH: 43; GV: 305; NV: 79) - Tiểu học: 304 (BGH: 24; GV: 227; NV: 53)
- Trung học cơ sở: 264 (BGH:18; GV: 187; NV: 59)
- Hiện ngành Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố có 503 đảng viên (cơ quan Phòng GD - ĐT: 08; mầm non 178, tiểu học 169, THCS 148).
Bảng 2.1. Cơ cấu và chất lượng đội ngũ GD-ĐT thành phố Điện Biên Phủ
Bậc học (Giáo viên ) Tỉ lệ đạt chuẩn và trên chuẩn (%) Tỉ lệ chưa đạt chuẩn ( %) GVGCSTĐ (Từ cấp thành phố trở lên) (%) Tỉ lệ Đảng viên (%) Mầm non : 305 100 0 24.6 41,68 Tiểu học: 227 100 0 38,8 55,59 THCS : 187 99,5 0,5 32,6 56,06 2.2.3.3 Về phổ cập giáo dục
Tồn thành phố có 9/9 xã phường đạt chuẩn phổ cập Giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, phổ cập THCS và phổ cập tiểu học đúng độ tuổi. Trong đó có 7/9 xã phường đạt chuẩn phổ cập phổ cập tiểu học đúng độ tuổi mức độ II.
Việc ưu tiên các nguồn lực thực hiện duy trì đạt chuẩn phổ cập Giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi được UBND thành phố, Phòng Giáo dục - Đào tạo quan tâm đầu tư, bổ sung kinh phí để nâng cấp, bổ sung CSVC theo các tiêu chí đạt chuẩn.
Số xã (phường) được cơng nhận duy trì đạt chuẩn phổ cập GDMN cho trẻ em 5 tuổi: 9/9 xã (phường) đạt tỷ lệ 100%.
2.2.3.4 Xây dựng trường chuẩn quốc gia
Phòng Giáo dục - Đào tạo làm tốt công tác chỉ đạo xây dựng trường chuẩn Quốc gia, đầu tư về cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học. Hoàn thành kế hoạch đã đề ra. Tính đến tháng 8/2014 tồn thành phố có 21/34 trường đạt trường chuẩn quốc gia, trong đó có 8 trường mầm non và đang chờ công nhận thêm 02 trường đạt chuẩn mức độ 2; 01 trường tiểu học và 5 trường THCS.
Để đạt được chỉ tiêu trên, phòng Giáo dục - Đào tạo tiếp tục tham mưu cho UBND thành phố tiếp tục xây dựng tăng cường cơ sở vật chất cho các trường học theo biên chế trường chuẩn quốc gia, tăng số phịng học bộ mơn cho các trường trong thành phố. Tiếp tục làm tốt công tác bồi dưỡng giáo viên, giáo viên đứng lớp phải đạt chuẩn về đào tạo, có trình độ tin học và ngoại ngữ.
2.2.3.5 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin
Các trường học trong thành phố đã tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lý và giảng dạy. Số giáo viên soạn bài trên máy vi tính và số giáo viên ứng dụng trình chiếu vào giảng dạy đạt 81,5%. Hiện tồn thành phố 100% các trường có máy tính kết nối mạng Internet. Có trường đã trang bị hơn 100 máy vi tính với nhiều phịng chức năng hiện đại phục vụ hiệu quả cho việc triển khai đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng Giáo dục toàn diện. (Số liệu báo cáo của PGD và ĐT thành phố Điện
Biên Phủ cập nhật ngày 28/5/2014).
2.3. Thực trạng Giáo dục tiểu học và xã hội hoá Giáo dục tiểu học ở thành phố Điện Biên Phủ phố Điện Biên Phủ
2.3.1. Thực trạng Giáo dục tiểu học thành phố Điện Biên Phủ
* Điểm mạnh:
- Thành phố Điện Biên Phủ có 9 trường tiểu học với 4.776 học sinh trong đó có 1.081 học sinh dân tộc. Số lớp, số học sinh: Khối Số lớp Số học sinh Lớp 1 32 1.108 Lớp 2 29 995 Lớp 3 27 927 Lớp 4 27 864 Lớp 5 29 882 Cộng 144 4.776
Số lượng học sinh huy động ra lớp so với chỉ tiêu kế hoạch đạt 100%; khơng có học sinh nghỉ học tự do, bỏ học giữa chừng.
Số lớp học 2 buổi ngày: 144/144 lớp đạt tỉ lệ 100%; Số học sinh bán trú: 2748/4763 đạt 57,69%.
Năm học 2013-2014 Số lượng trường, lớp, học sinh tiểu học học tiếng Anh bắt buộc: 9 trường, 83 lớp với tổng số 2673 học sinh.
Chất lượng tiếng Anh lớp 3: Tổng sổ 864 học sinh (trong đó 3 học sinh khuyết tật) Giỏi: 436/861 = 50,6%; Khá: 246/861 = 28,6% ; TB: 179/861 = 20,6%; Yếu: 0%.
Chất lượng tiếng Anh lớp 4: Giỏi: 673/882 = 76,3%; Khá: 162/882 = 18,4%; TB: 47/882 = 5,3%; Yếu: 0%.
Chất lượng tiếng Anh lớp 5: Tổng số 927 học sinh (trong đó có 3 học sinh khuyết tật) Giỏi: 359/924 = 38,8%; Khá: 383/924 = 41,5%; TB: 182/924 = 19,7%; Yếu : 0
- Tổng diện tích khn viên các nhà trường:
Bảng 2.2. Thống kê cơ sở vật chật của các trường tiểu học
Trƣờng Thống kê cơ sở vật chất Đạt chuẩn Diện tích (m2 ) Số HS Số lớp Số m2/hs Số phòng học Số phòng chức năng
Trường tiểu học Tô Vĩnh Diện
3.030 573 16 5,29 16 14 x
Trường
Trường tiểu học Thanh Minh
2.598 138 7 18,82 7 9
Trường tiểu học Noong Bua
5.793 299 11 19,37 11 22 x