Kết quả giáo viên dạy giỏi đạt giải các cấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động của tổ chuyên môn tại trường trung học cơ cở liên trung, huyện đan phượng, thành phố hà nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 59)

Năm học SL Cấp huyện Cấp thành phố Nhất Nhì Ba Nhất Nhì Ba 2013 - 2014 2 1 (Môn Hoá) 1(Sử) 2014 - 2015 2 2 (Địa- Thể dục)

(Nguồn: Trƣờng THCS Liên Trung; Phòng GD- ĐT Đan Phƣợng)

Nhìn vào bảng kết quả thi giáo viên dạy giỏi các môn của giáo viên trong nhà trƣờng cho thấy thành tích đạt giải chƣa cao và chƣa có giáo viên đạt giải cấp thành phố.

* Sáng kiến kinh nghiệm: Hàng năm các SKKN của trƣờng đều có chất

lƣợng cao, 100% SKKN đƣợc xếp loại A cấp huyện và một số SKKN đã đƣợc xếp loại B, loại C cấp thành phố.

Năm học Cấp thành phố Cấp huyện

Loại B Loại C

2013 -2014 3 loại C bảo lƣu) 9

2014 -2015 3 9

(Nguồn: Trƣờng THCS Liên Trung; Phòng GD- ĐT Đan Phƣợng)

Tất cả các sáng kiến kinh nghiệm đều đƣợc áp dụng tại trƣờng và đem lại kết quả trong công tác quản lý và nâng cao chất lƣợng thực sự, các sáng kiến kinh nghiệm đều đƣợc phổ biến rộng rãi đã tạo nên phong trào viết và áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, nâng cao đƣợc tinh thần ham học hỏi và tính sáng tạo trong cán bộ giáo viên.

+ Là trƣờng đạt chuẩn Quốc gia, nhà trƣờng luôn nghiêm túc thực hiện các cuộc vận động của ngành và đạt kết quả cao trong dạy thật, học thật, đánh giá thật. Mỗi thầy cô giáo thực sự là tấm gƣơng tự học và sáng tạo. Xây dựng trƣờng học thân thiện học sinh tích cực. Nhà trƣờng văn hóa, nhà giáo mẫu mực, học sinh thanh lịch. Nhà trƣờng đã đạt danh hiệu: “Cơ quan văn hóa” 3 năm 2008 - 2010 do UBND huyện Đan Phƣợng ra quyết định 245/QĐ - UB ngày 10/2/2011và đƣợc Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội khen: “Trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” và giấy khen thực hiện tốt các cuộc vận động. Bảng 2.7.Kết quả thi đua năm học 2013-2014 và 2014-2015:

Năm học Danh hiệu

CSTĐ cấp cơ sở LĐTT cấp cơ sở

2013 – 2014 02 09

2014 – 2015 01 09

(Nguồn: Trƣờng THCS Liên Trung; Phòng GD- ĐT Đan Phƣợng)

Bảng 2.8.Kết quả tốt nghiệp THCS năm học 2013-2014 và năm học 2014- 2015

Năm học Số lƣợng Tỉ lệ

2013-2014 68 98,55%

2014-2015 70 100%

(Nguồn: Trƣờng THCS Liên Trung; Phòng GD- ĐT Đan Phƣợng)

Bảng 2.9. Kết quả thi vào THPT năm học 2013-2014 và năm học 2014-2015

Năm học Số lƣợng Tỉ lệ

2013-2014 47 68,12%

2014-2015 50 71,43%

(Nguồn: Trƣờng THCS Liên Trung; Phòng GD- ĐT Đan Phƣợng)

Nhìn vào bảng thống kê kết quả tốt nghiệp THCS và bảng kết quả thi vào THPT ta thấy: kết quả tốt nghiệp năm học sau cao hơn năm học trƣớc. Điều đó cho thấy sự nỗ lực lao động giảng dạy của đội ngũ giáo viên trong nhà trƣờng và hơn hết đó là sự quan tâm chỉ đạo của các cấp lãnh đạo và sự chỉ đạo sát sao của tổ trƣởng chuyên môn nhà trƣờng.

Tuy nhiên, so với mặt bằng chung của huyện Đan Phƣợng, kết quả đó chƣa cao. Nguyên nhân chủ yếu là do địa phƣơng có nghề chế biến lâm sản phát triển rất mạnh, cha mẹ học sinh và bản thân học sinh cũng chƣa có nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của việc học tập và rèn luyện nên kết quả học tập chƣa cao. Ngoài ra, đội ngũ giáo viên nhà trƣờng chƣa có phƣơng pháp dạy học hiệu quả dẫn đến chất lƣợng các giờ dạy chƣa cao.

2.3. Thực trạng tổ chức và hoạt động các tổ chuyên môn ở trƣờng trung học cơ sở Liên Trung

2.3.1.Cơ cấu tổ chức

- Ban giám hiệu: 1 Hiệu trƣởng, 1 phó hiệu trƣởng

- Tổ chức đoàn thể: Chi bộ nhà trƣờng; Cơng đồn; Đồn thanh niên.

- Các tổ chuyên môn: Tổ khoa học tự nhiên; tổ khoa học xã hội và tổ văn phòng

Bảng 2.10. Các nhóm chuyên mơn và số lượng giáo viên trong nhóm chun

Tổ Năm học 2013-2014 Năm học 2014-2015

Nhóm Số lƣợng Nhóm Số lƣợng

KHTN Toán 7 Toán 7

Lí-cơng nghệ 3 Lí-Cơng nghệ 3

Sinh-Hoá-TD 5 Sinh- Hoá 3

Thể dục 2

KHXH Văn 4 Văn 4

Sử-GDCD-Địa 3 Sử- GDCD -Địa 3

Hoạ- Nhạc 2 Hoạ -Nhạc 2

Tiếng Anh 3 Tiếng Anh 3

Qua bảng số lƣợng giáo viên và các nhóm chuyên môn ở trƣờng THCS Liên Trung cho thấy: số lƣợng giáo viên đầy đủ và các nhóm chun mơn năm sau nhiều hơn năm trƣớc. Điều đó cho thấy kĩ năng quản lý của ban giám hiệu nhà trƣờng và tổ chun mơn đã có sự chuyển biến về nhận thức. Thực tế cho thấy rằng càng chia nhỏ nhóm chuyên môn càng dễ dàng thực hiện trao đổi chuyên môn qua các buổi sinh hoạt nhóm chun mơn.

2.3.2. Đặc điểm hoạt động của tổ chuyên môn ở trường trung học cơ sở Liên Trung

Trƣờng THCS Liên Trung có đội ngũ cán bộ quản lý đƣợc bổ nhiệm từ năm 1983, nên thâm niên quản lý nhiều, kinh nghiệm thực tiễn về quản lý rất tốt. Đối với tổ chun mơn, hai đồng chí tổ trƣởng chun mơn đều còn trẻ (sinh năm 1984-1978), số năm công tác 6-8 năm. Các tổ trƣởng đều là những cá nhân có nhiều cố gắng, tận tụy, có tinh thần trách nhiệm trong cơng việc, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ, có kinh nghiệm giảng dạy và điều hành tổ. Tuy nhiên, các tổ trƣởng chƣa có phƣơng pháp quản lý điều hành thực sự khoa học, thiếu tính đồng bộ, tính hệ thống, chƣa nhạy bén và quyết đoán trong việc cải tiến công tác quản lý điều hành tổ; dẫn tới hiệu quả, chất lƣợng giáo dục còn chƣa cao.

Về đội ngũ giáo viên, đa phần là giáo tuổi đời còn trẻ (giáo viên nhiều tuổi nhất sinh năm 1977- giáo viên ít tuổi nhất sinh năm 1989). Giáo viên phần lớn đều có tinh thần cầu thị, ham học hỏi. Một số gaío viên đã bộc lộ đƣợc khả năng, năng lực sƣ phạm và ý chí vƣơn lên khẳng định về chuyên môn đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp. Thậm chí đồng chí tổ trƣởng tổ khoa học tự nhiên còn tham gia dự thi và theo học thạc sĩ quản lý nhằm cung cấp thêm kiến thức và kĩ năng quản lý để phục vụ tốt hơn nữa cho công tác quản lý tổ chun mơn mà mình đang phụ trách. Bên cạnh đó phần lớn, năng lực chun mơn nghiệp vụ chủ yếu ở dạng tiềm năng, cần đƣợc bồi dƣỡng, học tập để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tích lũy kinh nghiệm giảng dạy, giáo dục học sinh. Một số ít giáo viên chƣa thực sự yên tâm, tâm huyết với nghề, chƣa chú trọng đến việc tự học, tự bồi dƣỡng trau dồi chuyên mơn. Ngồi ra, trong tổ cịn có giáo viên nhà ở xa (Thanh Oai; Ứng Hồ) nên cịn gặp khó khăn trong sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn cũng nhƣ trong giảng dạy. Vì nhà xa nên đơi khi có những cuộc họp đột xuất thì khơng thể thơng báo kịp cho đồng chí tới dự họp.

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trƣờng trung học cơ sở Liên Trung

Trƣờng THCS Liên Trung là một trong những trƣờng có số lƣợng giáo

viên và học sinh thấp của huyện. Trƣờng có 27 cán bộ go viên và 369 học sinh. Đội ngũ giáo viên trong tổ chủ yếu tuổi đời còn trẻ, kinh nghiệm giảng dạy còn chƣa nhiều nên công tác quản lý tổ bên cạnh những thuận lợi cịn có khó khăn riêng.

Để khảo sát thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại trƣờng THCS Liên Trung tác giả đã sử dụng phiếu hỏi, khảo sát ý kiến của các đối tƣợng khác nhau (27 cán bộ giáo viên trong nhà trƣờng. Trong đó ban giám hiệu là 2 đồng chí, TTCM 2 đồng chí và 23 đồng chí giáo viên). Kết quả khảo sát đánh giá theo 5 mức độ và tính điểm: rất tốt: 5 điểm, tốt 4 điểm, trung bình 3 điểm, chƣa tốt 2 điểm, yếu 1 điểm (điểm trung bình là 3).

Tính điểm trung bình của các bảng theo công thức: i i i i i X K X K X K n     X : Điểm trung bình i X : Điểm ở mức độ Xi i

K : Số ngƣời cho điểm ở mức Xi

n: Số ngƣời tham gia đánh giá

Tính thứ bậc thực hiện theo hàm thống kê của bảng tính điện tử Excel: RANK (number, ref, order) (number: giá trị cần tính thứ bậc, ref: danh sách các giá trị, order: trật tự tính thứ bậc)

Từ kết quả khảo sát tác giả đánh giá các nội dung nhƣ sau:

2.4.1. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của tổ chuyên mơn

Để tìm hiểu thực trạng tổ trƣởng chun mơn quản lý hoạt động dạy học của tổ chuyên môn, tác giả tiến hành khảo sát thực trạng quản lý của tổ trƣởng chuyên môn với số lƣợng ngƣời tham gia khảo sát là 27 cán bộ giáo viên trong nhà trƣờng.

Bảng 2.11. Kết quả khảo sát về quản lý hoạt động dạy học

T

T Nội dung đánh giá

Số lƣợng ngƣời cho điểm

Điểm TB 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm

1 Quản lý việc thực hiện

chƣơng trình của GV 0 3 5 10 9 3,93

2 Quản lý việc soạn bài và

chuẩn bị bài lên lớp của GV 0 1 4 12 10 4,15 3 Quản lý giờ lên lớp của giáo

viên thực hiện giảng dạy các mơn học có hiệu quả.

0 2 4 11 10 4,07

viên thực hiện kế hoạch dự giờ và phân tích bài học sƣ phạm.

5 Quản lý về phƣơng pháp dạy

học 1 2 7 9 8 3,8

6 Quản lý việc hƣớng dẫn học

sinh học tập 0 2 6 10 9 3,96

7 Quản lý kiểm tra đánh giá

kết quả học tập của học sinh 1 4 6 7 9 3,7 8 Quản lý hồ sơ chuyên môn 0 2 4 11 10 4,07

Điểm bình quân 4,00

Từ bảng kết quả trên cho thấy công tác chỉ đạo giáo viên thực hiện dự giờ, phân tích bài học sƣ phạm đƣợc thực hiện tốt nhất. Điều đó chứng tỏ tổ trƣởng chuyên môn rất sát sao với cơng tác quản lý của mình, có tinh thần trách nhiệm, tâm huyết với nghề. Sau đó là công tác quản lý hồ sơ chuyên môn và công tác quản lý giờ lên lớp của giáo viên (điểm trung bình là 4,07). Trong đó nội dung quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh và quản lý phƣơng pháp dạy học cịn ở mức thấp. Điều đó phản ánh thực tế quản lý hoạt động của tổ chuyên môn chủ yếu tập trung vào dự giờ giáo viên chứ chƣa chú trọng đến việc quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS.

2.4.2. Thực trạng quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên

Bảng 2.12. Kết quả khảo sát quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên

TT Nội dung đánh giá Số lƣợng ngƣời cho điểm Điểm TB 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm

1 Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng

2 Lựa chọn nội dung và chƣơng trình bồi dƣỡng 0 3 6 8 10 3,92 3 Tổ chức nhân lực thực hiện hoạt động bồi dƣỡng 0 2 7 9 9 3,93 4 Tổ chức các điều kiện và phƣơng tiện kỹ thuật cho

hoạt động bồi dƣỡng

1 4 6 7 9 3,7

5 Tổ chức hoạt động bồi dƣỡng

0 3 5 10 9 3,93

6 Đánh giá và triển khai kết quả bồi dƣỡng

0 1 6 9 11 4,11

Điểm bình quân 4,00

- Với nội dung tổ trƣởng chuyên môn quản lý bồi dƣỡng nâng cao chuyên môn cho giáo viên, tổ trƣởng chuyên môn tự đánh giá nội dung xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng là khâu quản lý tốt, với điểm trung bình tối đa 4,15 đứng thứ nhất trong bảng. Đây cũng là nội dung đƣợc giáo viên và CBQL đánh giá rất tốt. Các nội dung đánh giá kết quả bồi dƣỡng đƣợc đánh giá ở mức tốt thứ hai. Cả hai nội dung này đều đƣợc giáo viên, tổ trƣởng chuyên mơn và CBQL đồng nhất đánh giá cao, có điểm trung bình tổng hợp là 4,11 đứng thứ hai trong bảng thống kê. Nằm trong nhóm giữa là các nội dung lựa chọn nội dung bồi dƣỡng; tổ chức hoạt động bồi dƣỡng và tổ chức nhân lực thực hiện hoạt động bồi dƣỡng. Điểm trung bình tổng hợp của cả ba nội dung này lần lƣợt là 3,93 và 3,92. Nội dung đƣợc đánh giá thấp nhất trong việc quản lý bồi dƣỡng giáo viên là tổ chức các điều kiện và phƣơng tiện kỹ thuật cho hoạt động bồi dƣỡng. Điều đó đánh giá đúng tình hình thực tế hiện nay ở nhà trƣờng: Mặc dù cơ sở vật chất khang trang nhƣng chƣa có sự đầu tƣ lớn về trang thiết bị dạy học. Trong các phịng học chức năng có máy tính, máy chiếu nhƣng đồ dùng dạy học phục vụ cho cơng tác giảng dạy cịn hạn chế.

2.4.3. Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở của tổ chuyên môn

Bảng 2.13. Kết quả khảo sát quản lý hoạt động đánh giá xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở

T T

Nội dung đánh giá

Số lƣợng ngƣời cho điểm Điểm TB 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm 1

Phổ biến triển khai văn bản chỉ đạo các cấp về đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học

0 2 4 9 12 4,15

2

Tổ chức cho GV tự đánh giá, đánh giá chéo và đánh giá công khai trong các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn

0 1 5 11 10 4,11

3

Công khai kết quả đánh giá xếp loại GV của TTCM

0 0 4 15 8 4,15

4 Kiểm tra minh chứng GV tự nhận xét, đánh giá

0 1 6 12 8 4,00

Điểm bình quân 4,10

Với điểm trung bình 4,15 nội dung quản lý quán triệt văn bản chỉ đạo đánh giá giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp và công khai kết quả đánh giá xếp loại giáo viên đƣợc đánh giá cao. Hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học là hoạt động thực hiện theo chỉ đạo

của Bộ GD- ĐT và Sở GD- ĐT Hà Nội. Chính vì vậy, các nhà trƣờng triển khai nghiêm túc hoạt động này. Công tác quản lý hoạt động này cũng đƣợc các trƣờng thực hiện nghiêm túc. Tổ trƣởng chuyên môn trong nhà trƣờng cần chú trọng thêm nội dung Kiểm tra minh chứng giáo viên tự nhận xét, đánh giá để đảm bảo những nhận xét và tự đánh giá của giáo viên là hồn tồn có căn cứ, vì đây cũng là nội dung đƣợc đánh giá thấp nhất so với các nội dung khác trong công tác quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học.

2.4.4. Thực trạng quản lý hoạt động Thi đua- Khen thưởng của tổ chuyên môn

Bảng 2.14. Kết quả khảo sát quản lý hoạt động Thi đua - Khen thưởng

T T

Nội dung đánh giá

Số lƣợng ngƣời cho điểm Điểm

TB 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm

1

Xây dựng tiêu chí thi đua cấp trƣờng phù hợp với điều kiện của đơn vị và bám sát tiêu chí thi đua của các cấp 0 2 5 11 9 4,00 2 Tổ chức chấm điểm công khai từng cá nhân trong tổ theo tiêu chí thi đua 0 1 7 9 10 4,04

T T

Nội dung đánh giá

Số lƣợng ngƣời cho điểm Điểm

TB 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm

3 Tổ chức bình bầu đề xuất cá nhân khen thƣởng với Hội đồng Thi đua cấp trƣờng 0 2 6 10 9 3,96 Điểm bình quân 4,00

Qua bảng khảo sát, nhận thấy công tác quản lý hoạt động Thi đua - Khen thƣởng của tổ chuyên môn đƣợc đánh giá thực hiện rất tốt. Trong đó nội dung đánh giá cao nhất là tổ chức chấm điểm công khai từng cá nhân trong tổ theo tiêu chí thi đau với mức điểm trung bình đạt là 4,04. Tiếp theo là công tác quản lý xây dựng các tiêu chí thi đua của tổ phù hợp với cấp trƣờng. Tuy nhiên việc bình bầu đề xuất khen thƣởng các cá nhân với hội đồng thi đua các cấp là chƣa cao. Điều đó phản ánh đúng tình hình thực tế bình bầu danh hiệu chiến sĩ thi đua trong các nhà trƣờng hiện nay mà cụ thể là tại trƣờng THCS Liên Trung, Đan Phƣợng, Hà Nội. Theo chỉ tiêu nhà trƣờng chỉ có 1 nên giáo viên khó có cơ hội đƣợc bình bầu đề xuất khen thƣởng danh hiệu chiến sĩ thi đua mà chủ yếu chỉ tập trung vào đội ngũ lãnh đạo nhà trƣờng.

2.4.5. Thực trạng quản lý hoạt động sinh hoạt của tổ chuyên môn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động của tổ chuyên môn tại trường trung học cơ cở liên trung, huyện đan phượng, thành phố hà nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)